MỤC LỤC
Thị trờng nguyên liệu bên ngoài thờng không ổn định và có thể gây ra những thay đổi bất ngờ trong sản xuất, gây bất lợi trong việc đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng. Trong những năm tới Công ty có kế hoạch nghiên cứu thay thế dần nguyên liệu nhập khẩu bằng nguồn nguyên liệu sản xuất trong nớc nhằm giảm chi phí và bớt tính bị động trong việc chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho sản xuất.
- Công ty liên hệ trực tiếp, đều đặn với các khách hàng và thị trờng nớc ngoài, biết đợc nhu cầu của khách hàng và tình hình thị trờng nói chung nên có thể thay đổi sản phẩm, cải tiến sản phẩm, đa sản phẩm mới cũng nh các hoạt động bán hàng mới trong những trờng hợp cần thiết. Ngoài ra Công ty còn xuất sang các thị trờng khác nh Nhật, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Israel, Angola… Trong các kế hoạch sản xuất kinh doanh, việc mở rộng thị trờng tiêu thụ, đặc biệt là những thị trờng phi hạn ngạch luôn đợc ban lãnh đạo Công ty quan tâm.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Công ty đã mạnh dạn đầu t máy móc thiết bị mới từ các nớc có nền công nghiệp tiên tiến nh: Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, từ đó tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm may mặc của công ty trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế. Nh vậy, quy trình công nghệ sản xuất mà công ty đang áp dụng là quy trình công nghệ kép kín, từng bộ phận chuyên môn hoá rõ rệt vì thế tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lợng sản phẩm làm ra đạt tiêu chuẩn mà công ty đã xây dựng.
Mới đây, Công ty đầu t xây dựng xởng may mới tại Hoà Lạc, Công ty cũng đã đầu t mới nhiều xởng may vệ tinh ở Nam Định, Hà Nam và mở văn phòng đại diện tại các thị trờng nh Mỹ, EU, Nhật… nhằm tăng cờng công tác nghiên cứu và phát triển thị trờng. Chính vì vậy, việc nắm bắt đợc xu hớng thị trờng là rất quan trọng, nó giúp định hớng các chính sách, kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng tốt nhất với mức chi phí thấp nhất.
Tuy những con số về tốc độ phát triển trong xuất khẩu sang thị trờng Mỹ là cao, nhng giá trị xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam nói chung, của Công ty may Thăng Long nói riêng so với tổng nhu cầu của thị trờng vẫn còn quá nhỏ. Thêm vào đó, Việt Nam đang trong tiến trình đàm phán gia nhập Tổ chức thơng mại quốc tế WTO và khi là thanh viên của tổ chức này thì Việt Nam sẽ đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN), đợc hởng thuế suất thấp hơn rất nhiều so với hiện nay và theo Hiệp định ATC của WTO thì các nớc thành viên sẽ không phải chịu áp dụng hạn ngạch. Theo số liệu của Bộ thơng mại, hàng dệt may của Việt Nam chỉ chiếm 3,2% trên thị trờng Mỹ, một thị tr- ờng rộng lớn tới hơn 60 tỷ USD riêng hàng nhập khẩu.
Trên khía cạnh năng lực sản xuất, gần đây Công ty đã đầu t nhiều vào các công trình kết cấu hạ tầng kĩ thuật nhằm mở rộng khả năng sản xuất, đáp ứng kịp thời hơn các đơn hàng với số lợng lớn. Những dự án trọng điểm của Công ty về cơ bản đã đi vào hoạt động và khai thác tốt nh xí nghiệp may ở Hà Nam, xí nghiệp may ở Hoà Lạc, công trình mở rộng Nam Hải.
Trong điều kiện chính sách marketing còn yếu kém, sản phẩm vẫn ở cấp thấp và trung bình, trình độ kinh doanh quốc tế cha đợc cao thì giá tỏ ra là một công cụ cạnh tranh khá hiệu quả của Công ty. Cùng với giá, uy tín về thời hạn giao hàng cũng có thể coi là một công cụ cạnh tranh khi những đơn hàng bây giờ thờng lớn và những nhà nhập khẩu thờng đòi hỏi rất chính xác về điều kiện giao hàng. Mặt mạnh của Công ty may Thăng Long so với các doanh nghiệp may mặc khác trong nớc là có thể thoả mãn những đòi hỏi lớn về đơn hàng của khách hàng và khả năng cạnh tranh cao với các đối thủ khác.
Để tăng khả năng cạnh tranh, Công ty đã chủ động áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lợng, tiêu chuẩn môi trờng… Hiện nay, Công ty đã triển khai áp dụng thành công bộ tiêu chuẩn ISO 9001 phiên bản 2000, giúp nâng cao chất lợng sản phẩm toàn diện trên toàn Công ty, nâng cao uy tín với khách hàng. Việc đa vào áp dụng các tiêu chuẩn trên có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty, giúp nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt đối với thị trờng Mỹ.
Tiềm năng thị trờng lớn thì cạnh tranh cũng sẽ gay gắt, điều đang nói là các nhà xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sẽ có thể kém lợi thế hơn trong năm 2005 khi Hiệp định dệt may của WTO (ATC) về rỡ bỏ quota và các hàng rào thơng mại khác đối với hàng dệt may có hiệu lực toàn diện. Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) trong có thể vào cuối năm nay (2005) sẽ là một điều rất đáng mong đợi đối với những nhà xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vì sẽ tăng đợc lợi thế trong việc tiếp cận thị trờng thế giới, giảm đợc. Về hoạt động nghiên cứu thị trờng, phải thừa nhận năng lực nghiên cứu thị trờng của Công ty còn nhiều yếu kém, lực lợng làm công tác thị trờng vừa yếu, vừa thiếu, phần lớn những hợp đồng xuất khẩu là do khách hàng tìm đến ký kết.
Chủ trơng mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nớc đã đợc khẳng định trong các văn kiện của Đảng từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 cho đến nay, chủ trơng đó cũng đã đợc cụ thể hoá thành luật, cũng nh các văn bản dới luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngoại thơng. Những hoạt động nh cung cấp thông tin về thị trờng, t vấn, trợ giúp về quảng cáo, xây dựng, quảng bá và bảo vệ thơng hiệu… Gần đây, Chính phủ đã có chủ trơng xây dựng thơng hiệu quốc gia và cho phép các doanh nghiệp có hàng hoá đạt tiêu chuẩn cao có thể sử dụng thơng hiệu quốc gia.
Nghiên cứu thị trờng là công việc đặc biệt quan trọng đối với các mặt hàng may mặc do đặc điểm của nhóm hàng này rất nhạy cảm, yêu cầu cao về sự phù hợp với các tiêu chuẩn xã hội, truyền thống văn hoá, xu hớng thời trang… Đối với Công ty may Thăng Long nó càng trở nên quan trọng vì Công ty tham gia xuất khẩu và kinh doanh quốc tế rất rộng, thị trờng thuộc tất cả các châu lục trên thế giới. Những giải pháp cụ thể nh đầu t bồi dỡng đội ngũ hiện có, tìm cách phát hiện những tài năng trẻ từ những trờng đại học, đầu từ tài trợ những đối tợng thật sự có tài, liên kết với những hãng thời trang có tên tuổi trên thị trờng thế giới hoặc thậm chí lôi kéo những nhà thiết kế giỏi của những đối thủ cạnh tranh…. Trớc tiên là phải nghiên cứu đ- ợc thị trờng, trả lời đợc những câu hỏi về nhu cầu thị trờng, đặc điểm về sản phẩm và phải triển khai thiết kế đợc sản phẩm đó, có đủ vốn để có thể sản xuất sản phẩm khi mình tự mua vải, nguyên phụ liệu và quan trọng hơn cả là có trình độ, năng lực tổ chức bán sản phẩm đó trên thị trờng đạt kết quả cao.
Công ty cần sử dụng các hình thức quảng cáo có hiệu quả nh truyền hình, báo chí, tạp chí, mạng Internet, hoạt động tài trợ… Khi vận dụng các hinh thức quảng cáo trên, Công ty cần xem xét tuỳ từng thị trờng cụ thể, tuỳ từng đoạn thị trờng mà Công ty hớng vào để việc quảng cáo mang lại hiệu quả cao nhất. Các hình thức quảng cáo tỏ ra có hiệu quả mà Công ty cần chú ý khai thác là thông qua các tạp chí, đặc biệt là các tạp chí thời trang, tổ chức và tài trợ các buổi trình diễn thời trang trong và ngoài nớc, tham gia hội chợ triển lãm, tài trợ cho các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, xây dựng hệ thống văn phòng đại diện, phòng trng bày và giới thiệu sản phẩm, các cửa hàng bán lẻ.