Tuần 15: Bài thơ ca ngợi bạn Páo và Hoạt động thông tin liên lạc

MỤC LỤC

Củng cố – Dặn dò

-Bài thơ ca ngợi bạn Páo ở miền núi được bố đưa đi thăm thành phố, thấy gì bạn. Tiếng suối nhoà dần trong mây; Quanh co như Páo leo đèo; Gió như đỉnh núi bản ta;. - Thành phố có nhiều điều khiến Páo thấy lạ là: đường rất rộng; sông thì sâu không lội được qua như suối ở quê Páo; có rất đông người và xe cộ đi lại như gió thổi;.

-Páo thấy nhà cao giống như trái núi ở quê; Bố ở trên tầng năm lộng gió như gió ở bản làng quê hương; lên xuống thang gác giống như Páo đang leo đèo, leo dốc ở quê nhà.

Bài: ÔN CHỮ HOA : L

Bài mới

- Giải thích: Lê Lợi là một vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. - Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng.

CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC

Kiểm tra bài cũ

Giới thiệu bài: Ở trường, ngoài những hoạt động học tập trong càc giờ học, các em còn được tham gia nhiều hoạt động khác. Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu họ cbao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới caõy, giuựp gia ủỡnh thửụng binh lieọt sú…. -GV giới thiệu các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS mà các nhóm vừa đề cập tới bằng hình ảnh, đồng thời bổ sung những hoạt động nhà trường vẫn tổ chức cho các.

+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kĩ luật của các bạn trong hình ?. Bước 3: GV nhận xét về ý thức và thái độ của HS trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Khen ngợi những HS tích cực tham gia có ý thức kỉ luật, có tinh thần đồng đội.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người.

TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH

-Chia HS thành 4 nhóm, YC các nhóm thảo luận ghi tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết vào giấy. -Nhận xét tuyên dương và YC HS viết tên các dân tộc vào vở BT. -YC HS cả lớp đọc các câu văn sau khi đã điền từ hoàn chỉnh.

-GV: Những câu văn trong bài nòi về cuộc sống, phong tục của một số dân tộc thiểu số ở nước ta. (Có thể giảng thêm về ruộng bậc thang (tranh), nhà rông (tranh): Là ngôi nhà cao, to làm bằng nhiều gỗ quí, chaéc,…. -Hướng dẫn: Vậy chúng ta sẽ SS mặt trăng với quả bóng hoặc quả bóng với mặt trăng.

Muốn SS được chúng ta phải tìm được điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả bóng. -YC HS làm bài các phần còn lại, sau đó gọi HS đọc các câu của mình. Cả lớp đồng thanh đọc tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà lớp vừa tìm được.

-HD: Ở câu a/ Muốn điền đúng các em cần nhớ lại câu ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ đã học. Câu b/: Em hãy hình dung đến những lúc phải đi trên đường đất vào trời mưa và tìm trong thực tế cuộc sống các chất có thể làm trơn mà em đã gặp (dầu, mỡ,.) để viết tiếp câu SS cho phù hợp. -GV yêu cầu HS viết lại và ghi nhớ tên các dân tộc thiểu số ở nước ta, tìm thêm các tên khác nữa.

GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN

Chuaồn bũ

-Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân trong các bảng nhân đã học. -YC HS đọc các số trong hàng thứ tư và tìm xem các số này là kết quả của các phép nhân trong bảng mấy. -Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại một bảng nhân.

-HD HS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thứa số kia. -Các số trong hàng thứ tư là kết quả của các phép nhân trong bảng nhân 3.

NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN

Củng cố – Dặn dò

-Hỏi: Câu chuyện cho em biết điều gì về cuộc sống của các bạn HS vùng cao?. -Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. -Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hoà bình.

*Viết chính tả.(GV HD HS thực hiện như các tiết trước). Hướng dẫn làm bài tập chính tả. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a) Gọi HS đọc yêu cầu. -Dặn HS về nhà học thuộc các câu tục ngữ ở bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.

Bài: CẮT, DÁN CHỮ V (Tiết 1)

Lên lớp

    -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành cuûa HS. -GV chuẩn bị bảng phụ có nội dung như câu 1 và 2 ở phiếu điều tra treo lên bảng. GV kết luận: Các em đã rất giỏi, tìm hiểu được nhiều điều ở xã và huyện chúng ta.

    - Nếu có thời gian GV dẫn HS đến một số nơi trong xã, gần trường cho HS quan sát để hiểu bài thêm.

    Nghe kể: GIẤU CÀY- GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM

    Các hoạt động dạy – học chủ yếu

      -Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 – 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ (VD: Giới thiệu đến bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó, giới thiệu về các hoạt động trong tổ, nếu là hoạt động có sản phẩm thì mang sản phẩm ra trình bày trước lớp..). -Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và hoàn thành bài giới thiệu về toồ mỡnh.

      -1 HS khỏ kể, cả lớp theo dừi và nhận xột phần kể chuyện của bạn. -Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua. -1 HS núi trước lớp, cả lớp theo dừi và nhận xeựt, boồ sung, neỏu caàn.

      Cả lớp theo dừi, nhận xột và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhaỏt veà toồ cuỷa mỡnh.

      LUYỆN TẬP

      -YC HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có 3 chữ số cho số có một chữ số. -HD HS đặt tính, sau đó nêu YC: Chia nhẩm moói laàn chia chổ vieỏt soỏ dử khoõng vieỏt tớch cuỷa thương và số chia. - Muốn biết tổ còn phải dết bao nhiêu áo len nửa ta phải biết được gì?.

      -YC HS về nhà luyện tập thêm về nhân, chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số. -Ta phải biết tổ đã dệt được bao nhiêu chiếc áo len trong 450 chiếc áo.

      QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XểM LÁNG GIấNG (Tiết 2)

      KTBC: HS đọc lại câu ghi nhớ của tiết trước

      Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học. *Mục tiêu: - Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm. -HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được.

      -Sau mỗi phần trình bày GV dành thời gian để HS cả lớp chất vấn hoặc bổ sung. -GV tổng kết khen các cá nhân và nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt. *Mục tiêu: - HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng gieàng.

      *GV kết luận: Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm; các việc b, c, đ là những việc không nên làm. -GV nhận xét và khen các em đã biết cư xử đúng đối với hàng xóm láng giềng. *Mục tiêu: - HS có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến.

      -GV chia HS theo nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và YC mỗi nhóm thảo luận, xử lí một tình huống rồi đóng vai. *Tình huống 2: Bác Nam có việc vội đi đâu đó từ sớm, bác nhờ em trông nhà giuùp. *Tình huống 3: Các bạn đến chơi nhà em và cười đùa ầm ĩ trong khi bà cụ hàng xóm ủang oỏm.

      *Tình huống 4: Khách của gia đình bác Hải đến chơi mà cả nhà đi vắng hết. -Lớp chia thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 tình huống cùng thảo luận, sau đó sắm vai biểu diễn trước lớp.