MỤC LỤC
Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp có vai trò bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách liên tục, bảo đảm đưa hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp ra thị trường thị trường sản phẩm thông qua việc tăng sản lựơng tiêu thụ và đưa sản phẩm mới vào thị trường. Việc xác định giá cả của một sản phẩm là rất khó khăn bởi vì nó gặp mâu thuẫn lợi ích giữa người mua và người bán, người mua muốn mua được nhiều hàng hoá hơn với chất lượng cao hơn nhưng chỉ phải trả ít tiền hơn còn người bán thì ngược lại, họ lại muốn thu.
Kênh phân phối trực tiếp là hình thức tiêu thụ mà ở đó doanh nghiệp bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua các khâu trung gian hoặc thông qua các tổ chức đại lý môi giới. Theo hình thức này các doanh nghiệp công nghiệp trực tiếp chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm tới tay người tiêu dùng, thực hiện tiêu thụ theo kênh này cho phép doanh nghiệp thường xuyờn tiếp xỳc với khỏch hàng và thị trường, nờn biết rừ nhu cầu thị trường, mong muốn của khách hàng và doanh nghiệp thu được những thông tin phản hồi từ phía khách hàng từ đó doanh nghiệp đề ra các chính sách hợp lý.
Do sự phụ thuộc và độc lập tương đôí giữa các thành viên trong kênh nên thường xảy ra mâu thuẫn và xung đột trong kênh. Để tổ chức và quản lý kênh cú hiệu quả doanh nghiệp phải định rừ vai trũ, vị trớ, nhiệm vụ của cỏc thành viên dựa trên năng lực của họ, từ đó chọn cách tổ chức kênh theo hệ thống marketing.
Sau khi thiết lập được hệ thống kênh phân phối doanh nhiệp phải thực hiện các biện pháp thích hợp nhằm duy trì và phát huy tác dụng của kênh để mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp phải có chế độ khuyến khích và xử phạt hợp lý để hoà hợp lợi ích giữa doanh nghiệp với các thành viên và lợi ích giữa các thanh viên với nhau từ đó tạo ra sự bền vững, lòng trung thành của các thành viên trong kênh voái doanh nghiệp.
Vấn đề cốt lừi là việc giải quyết các mâu thuẫn và xung đột trong kênh như thế nào để vừa bảo toàn, duy trì được kênh vừa giải quyết thoả đáng lợi ích của mỗi thành viên.
Vì vậy việc xác định giá đúng đắn là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường, đảm bảo thu được lợi nhuận tối đa, nếu doanh nghiệp có chính sách giá tốt, có lợi thế về giá so với đối thủ thì sẽ tạo điều kiện cho khả năng tiêu thụ và chiếm lĩnh thị trường. Do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế chi thức, Các doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến năng lực, trình độ chuyên môn, sức sáng tạo của người lao động, người lãnh đạo đòi hỏi phải có trình độ tổ chức và quản lý, nắm vững nội dung và nghệ thuật quản trị, có phương pháp quản trị hợp lý tạo ra sự hài hoà giữa các bộ phận trong doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển.
Đây là nhân tố có vai trò quan trọng nhất và quyết định nhất tới hoạt động kinh doanh của doanh nhiệp nó bao gồm nhiều nhân tố: Trạng thái phát triển của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, các chính sách kinh tế của nhà nước, su hướng kinh tế của thế giới. Các nhân tố này dù là ổn định hay biến động đều ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của doanh nghiệp bởi nó thể hiện nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, mặt bằng chung về cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế, tạo điêu kiên thuận lợi hay khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động.
Sản phẩm của công ty chủ yếu là các sản phẩm từ gỗ như bàn ghế, tủ, giường..Bài học kinh nghiệm ở đây là giám đốc công ty đã biết khai thác trịêt để nguồn nguyên liệu tại chỗ từ cây cao su vốn được trồng rất nhiều ở Gia Lai để lấy mủ, kết hợp với công nghệ phù hợp do chính tay giám đốc lựa chọn ở nước ngoài mang về, đối với những sản phẩm cao cấp Ông phải nhập nguyên liệu ngoại về để đảm bảo chất lượng sản phẩm, đối với kỹ thuật ép gỗ và tạo vân Ông phải mời chuyên gia từ Đài Loan sang hướng dẫn. Công ty tiến hành đưa khách hàng đến trực tiễp xem quy trình sản xuất nước của công ty, từ đó họ tận mắt thấy chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp và quyết dịnh mua hàng của doanh nghiệp, với chiến lược tiếp thị trực tiếp này thì Sapuwa đã đạt được những thành công đánh khích lệ, công ty đã lôi kéo được những khách hàng thường xuyên, đó là các hãng hàng không(Vietnam Airlines, Pacific Airlines, Sigapore Airlines.. ), các ngân hàng trong và ngoài nước(Hongkong Bank, Deutsche Bank..), các bệnh viện, trường học, khu chế xuất, khu vui chơi giải trí.
Công ty tiến hành đưa khách hàng đến trực tiễp xem quy trình sản xuất nước của công ty, từ đó họ tận mắt thấy chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp và quyết dịnh mua hàng của doanh nghiệp, với chiến lược tiếp thị trực tiếp này thì Sapuwa đã đạt được những thành công đánh khích lệ, công ty đã lôi kéo được những khách hàng thường xuyên, đó là các hãng hàng không(Vietnam Airlines, Pacific Airlines, Sigapore Airlines.. ), các ngân hàng trong và ngoài nước(Hongkong Bank, Deutsche Bank..), các bệnh viện, trường học, khu chế xuất, khu vui chơi giải trí.. Thành công của Sapura cho ta thấy yếu tố chất lượng sản phẩm, giá cả,cách tiếp thị, phụ vụ sẽ quyết định đến việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. mua được một máy tính cá nhân ở Trung Quốc), Dell quyết định bán trực tiếp cho các tập đoàn. Đóng góp vào thành công này là khả năng của Dell để có được sự hỗ trợ của người đứng đầu bộ phận thông tin của các doanh nghiệp này-đây là các viên chức của doanh nghiệp, người tìm ra và đưa vào doanh nghiệp các giá trị của tốc độ, sự thuận tiện về dịch vụ gắn với sản phẩm của Dell.
Đây là cơ hội tốt cho ngành dệt may việt nam phát triển, có rất nhiều công ty đã lắm bắt được cơ hội này và tổ chức kinh doanh có hiệu quả trong đó phải kể đến như công ty may Chiến Thắng, công ty may Nhà Bè, cong ty may Nam Phương…, các công ty này đã không ngừng đầu tư, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm cho ra thị trường những sản phẩm có chất lượng cao không thua kém gì hàng ngoại nhập nhưng có giá thấp hơn nhiều so với hàng ngoại, do đó hàng hóa của các công ty này đã chiến lĩnh được thị trường trong nước và gây được thiện cảm đối với khách hàng. Trong thời gian gần đây, với sự đầu tư đúng đắn cùng với những nỗ lực trong sản xuất cũng như tiêu thụ các doanh nghiệp của chúng ta đã không những chiếm lĩnh được thị trường trong nước mà còn vươn ra thị trường thế giới như EU, Mỹ, Nhật, Bắc Mỹ…và kết quả là tổng kim ngạch xuất liên tục tăng với tốc độ tăng xuất khẩu 26%/năm(thời kỳ 91-95), năm 96 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 18,4 tỷ USD chiếm 46,4% tổng kim ngạch của 5 năm 91- 95(39,14 tỷ USD), tuy nhiên do cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 97- 98 đã làm cho hàng xuất khẩu của việt nam có xu hướng giảm.
Các doanh nghiệp của chúng ta thường hay nhầm lẫn, họ nghĩ hội trợ là nơi để bán các sản phẩm tồn đọng hoặc chỉ đơn thuần là nơi bán hàng nhưng thực chất hội chợ là nơi quảng bá, là nơi tiếp xúc trực tiếp giữa người sản xuất với người tiêu dung, qua đó doanh nghiệp sẽ nhận được thông tin phản hồi chính xác nhất từ khách hàng. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng quan hệ đối ngoại : tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện về thể chế chính sách… Thực hịên các cam kết đối với các cơ chế hợp tác song phương và đa phương mà nước ta.
Theo quan điểm hiện đại thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thực hiện tổng thể các hoạt động có mối quan hệ lôgíc và chặt chẽ bởi một tập hợp các cá nhân, doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau nhằm thực hiện quá trình chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Ngày nay với sự phát triển của kinh tế thị trường thì doanh nghiệp không thể bán được“ cái mình có“ mà nó phải bán ra những sản phẩm mà thị trường cần, điều này có nghĩa là hoạt động tiêu thụ không chỉ đơn thuần là họa đồng đi sau san xuất nữa mà một số nội dung của tiêu thụ còn đi trước hoạt động sản xuất.
1.Khái quát tình hình kinh tế- xã hội ở nước ta trong những năm gần đây Sau hơn 15 năm đổi mới, chúng ta đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn trên tất cả các mặt kinh tế, văn hóa, chính trị xã hội, đồng thời đã tạo ra bước phát triển mới về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao, tạo ra thế và lực mới cũng như khả năng độc lập tự chủ của đất nước được cải thiện, tạo điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do không ngừng tăng lên trong sản xuất, các doanh nghiệp công nghiệp góp phần cải thiện đáng kể nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và đa dạng của toàn xã hội, tăng khối lượng và chủng loại xản phẩm xuất khẩu, đã một số có mặt hàng cạnh tranh với hàng ngoại nhập, có nhiều sản phẩm mới có chất lượng cao được cấp chứng chỉ ISO bổ xung và thay thế hàng ngoại nhập như, ôtô, xe máy, tủ lạnh, máy giặt, máy văn phòng, mạch in điện tử, thiết bị chuyền thông, những sản phẩm ngành tin học.