Lợi thế cạnh tranh và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu sang thị trường Mỹ

MỤC LỤC

Phân loại lợi thế cạnh tranh

Phân loại lợi thế cạnh tranh theo cấp độ

Lợi thế cạnh tranh của một sản phẩm có thể được hiểu như là năng lực cạnh tranh của sản phẩm , tức là khả năng của sản phẩm đó có thể được tiêu thụ mạnh hơn các sản phẩm cùng loại khác trên thị trường do những ưu thế về giá cả, chất lượng sản phẩm, lao động bỏ ra để làm sản phẩm đó, uy tín sản phẩm, chất lượng của dịch vụ sau bán hàng. Một doanh nghiệp được coi là có lợi thế cạnh tranh và được coi là có thể đứng vững trên thương trường cùng với các nhà sản xuất khác, thông qua việc nó có thể cung cấp các sản phẩm thay thế, hoặc đưa ra các sản phẩm tương tự với mức giá thấp hơn sản phẩm cùng loại, hoặc các sản phẩm tương tự với các đặc tính về chất lượng hay dịch vụ cao hơn ( hay chí ít là ngang bằng ).

Phân loại lợi thế cạnh tranh theo tính chất

Lợi thế này thường tồn tại dưới dạng tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động thủ công với giá nhân công rẻ …Tuy nhiên, hạn chế của lợi thế cạnh tranh loại này là ở chỗ nó là lợi thế của quá nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, nên dễ dẫn đến sự trùng hợp về cơ cấu hàng xuất khẩu, từ đó gây tác động ngược trở lại làm triệt tiêu lợi thế cạnh tranh. Trong các giai đoạn phát triển cao hơn của quá trình công nghiệp hóa, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sẽ có sự thay đổi mang tính quy luật, đó là chuyển dần từ sản phẩm sử dụng nhiều lao động rẻ, không cần tay nghề cao như sản phẩm dệt, may, da giày, sản xuất nông lâm thủy sản hoặc nguyên liệu sơ chế,.

Lợi thế cạnh tranh tổng thể của một quốc gia và lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm có thế mạnh :(Ở

Lợi thế cạnh tranh quốc gia và các tiêu chí xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia

Lợi thế cạnh tranh tổng thể của một quốc gia và lợi thế cạnh. f) Quản trị: Quản lý nguồn nhân lực, các yếu tố quản trị không liên quan đến nhân lực như về các công tác điều hành vĩ mô. g) Lao động: Kỹ năng tay nghề và năng suất, tính linh hoạt của thị trường lao động, hiệu quả của các chương trình xã hội, quan hệ lao động ngành. h) Thể chế: Chất lượng các thể chế pháp lý, thể chế điều chỉnh hoạt động xuất khẩu. Lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm có.

Lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm có thế mạnh, các yếu tố quyết định

    Những vấn đề xã hội mà Nhà nước phải quan tâm để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy được lợi thế cạnh tranh quốc gia bao gồm : vấn đề việc làm, vấn đề xoá đói giảm nghèo, vấn đề công bằng xã hội, vấn đề xoá bỏ những tệ nạn xã hội, vấn đề thái độ lao động, vấn đề bảo vệ môi trường, y tế và giáo dục và vấn đề đạo đức kinh doanh. Để thúc đẩy hoạt động thương mại của quốc gia, các tổ chức xúc tiến thương mại của Chính phủ thường xuyên tổ chức các chuyến khảo sát thị trường nước ngoài cho các quan chức thương mại và các doanh nghiệp trong nước , thiết lập các văn phòng thương mại ở nước ngoài để giới thiệu các doanh nghiệp trong nước với các bạn hàng tiềm năng ở nước ngoài, quảng cáo về hàng hóa và doanh nghiệp trong nước trên thị trường nước ngoài, cung cấp cho các doanh nghiệp trong nước những thông tin về tình hình thị trường, về chính sách thương mại của những nước khác.

    Thị trường xuất khẩu

    Các căn cứ lựa chọn thị trường xuất khẩu

      Bên cạnh việc thâm nhập mạnh hơn nữa vào thị trường Bắc Mỹ, phát huy vị trí vốn có ở thị trường Châu Á, mở rộng thị trường Liên minh Châu Âu (trong đó chú trọng đến thị trường Bắc Âu), khai thông và mở rộng thị trường truyền thống SNG và Đông Âu, tìm đường đến thị trường Châu Phi xa xôi, chúng ta cũng cần phải xác định một số thị trường trọng điểm, trong đó theo người viết quan trọng nhất là thị trường Mỹ và Trung Quốc-hai thị trường mà Việt Nam có thể tận dụng và phát huy được lợi thế cạnh tranh của mình. +Bán hàng qua các công ty phát triển xuất khẩu: Đây là một hình thức xuất khẩu gián tiếp, theo đó, các công ty phát triển xuất khẩu tiến hành mọi hoạt động xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ việc xếp hàng vào kho, xếp hàng lên phương tiện chuyên chở và dỡ hàng, đại lý vận tải hàng hoá, gửi chứng từ, cung cấp các dịch vụ tài chính trung hạn và dài hạn, nghiên cứu thị trường, chuẩn bị quảng cáo và tiến hành quảng cáo.

      Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam qua một số tiêu chí

      Mức độ mở cửa

      Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã tạo cơ hội tiếp cận thị trường rất lớn cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là những sản phẩm chế tạo sử dụng nhiều lao động, trước đây chịu mức thuế quan cao tới 40%, nay Việt Nam được hưởng Quy chế tối huệ quốc (MFN), Quy chế thương mại bình thường (NTR) nên mức thuế suất nhập khẩu chỉ còn 3 - 4%. Nhờ ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế và thương mại với các nước EU, Nhật Bản, nhiều mặt hàng xuất khẩu của nước ta được hưởng chế độ GSP của EU, chế độ MFN của Nhật Bản nên kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên rất nhanh như giày da, thuỷ sản…Việc thâm nhập trực tiếp vào các thị trường các nước phát triển mà không qua các thị trường trung gian không những làm tăng khối lượng xuất khẩu mà còn làm giá trị xuất khẩu tăng lên rất đáng kể.

      Thể chế điều chỉnh hoạt động xuất khẩu

      Về đầu tư công nghệ thông qua FDI hoặc chuyển giao của nước ngoài.: Có thể nói, trong số các thành viên APEC, rất nhiều nền kinh tế có môi trường đầu tư hấp dẫn và thu hút được nguồn vốn FDI lớn hàng đầu thế giới, trong đó phải kể đến Trung Quốc, Thái Lan, Singapore và Việt Nam.Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kiêm Chủ tịch ABAC, ông Hoàng Văn Dũng, nói rằng, hiện FDI chiếm 30% sản lượng công nghiệp của Việt Nam, 50% giá trị xuất khẩu. - Thành lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu thực hiện chính sách, hỗ trợ tài chính có thời hạn đối với một số mặt hàng xuất khẩu bị lỗ, hỗ trợ toàn bộ hoặc một phần lãi suất vay vốn ngân hàng đối với một số mặt hàng nông sản, thưởng về tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu, mặt hàng mới xuất khẩu, mặt hàng mới sản xuất lần đầu tiên tham gia xuất khẩu, xuất khẩu sản phẩm đạt chất lượng cao doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu lớn và hiệu quả cao.

      Thị trường Mỹ

      Quan hệ đối ngoại giữa Mỹ và Việt Nam

      Hai bên đã ký một số hiệp định, thỏa thuận hợp tác, trong đó quan trọng nhất là Thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ về việc Việt Nam gia nhập WTO ngày 31-5-2006; QH Hoa Kỳ thông qua quy chế Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam và Tổng thống G.Bush ký ban hành luật này ngày 29-12- 2006. Hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ cũng có những bước tiến đáng kể trong các lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế, lao động, giải quyết các vấn đề nhân đạo do chiến tranh để lại, an ninh, quân sự, chống khủng bố.

      Biểu đồ xuất nhập khẩu của Mỹ năm 2006

      • Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẳm có thế mạnh vào thị trường Mỹ

        Nhu cầu tiêu thụ hàng giá rẻ của người Mỹ sẽ tác động tích cực hơn đến Việt Nam” - đại sứ Mỹ Michael Michalak nói với báo chí ngày 13-11-2008 tại Hà Nội.Hơn nữa từ khi tổng thống Obama lên nắm quyền thì đã có những biện pháp kích thích Kinh tế do đó nền Kinh tế Mỹ dần dần ổn định thể hiện cụ thể ở việc: theo báo cáo vào hôm thứ Hai (2-3) của Bộ Thương mại Mỹ, tiêu dùng đã tăng 0,6% trong tháng 1-2009, mức tăng lớn nhất kể từ tháng 5-2008.Với diễn biến này Việt Nam có rất nhiều lợi thế và cần đẩy mạnh và tận dụng lợi thế của mình trong việc xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ. (Dựa trên những tiêu chí về các yếu tố quyết định đến lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm có thế mạnh ta đánh giá từng mặt hàng sau):. Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam mấy năm nay, nếu trừ dầu thô là mặt hàng có tính ổn định cao về giá cả và tăng trưởng đều đặn về sản lượng khai thác thì các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác đều có những biến động lớn cả về thị trường lẫn giá cả dẫn tới giá trị kim ngạch không những có thay đổi lớn mà còn tạo ra những tác động không nhỏ về mặt kinh tế xã hội tới một bộ phận dân cư. Đó là những khó khăn hiển nhiên thường gặp trong thương mại quốc tế nhất là trong bối cảnh hàng xuất khẩu của ta có sự cạnh tranh gay gắt với các hàng hoá cùng loại của các nước trong khu vực. Chính trong bối cảnh đó việc tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cà phê thời gian qua của Việt Nam là điều đáng ghi nhận. Là một mặt hàng xuất khẩu truyền thống, vị trí của cây cà phê trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong kim ngạch Ngoại Thương nói riêng ngày càng được khẳng định. Trong những năm gần đây, cà phê đã vươn lên trở thành mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn thứ hai của Việt Nam sau gạo. Và đây chính là kết quả của việc sớm xác định được vị trí quan trọng của cây cà phê trong số những cây công nghiệp dài ngày. Diện tích trồng cà phê của Việt Nam trong những năm gần đây cũng ổn định và phát triển theo xu hướng tăng dần cùng với năng suất cao giúp cho sản lượng cà phê không ngừng tăng qua các năm. Trong đó sản lượng của nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới là Braxin trong niên vụ hiên tại ước đạt 35 triệu, trong khi tại Việt Nam là 18 triệu bao).

        Bảng xếp hạng sản lượng cây công nghiệp lâu năm trong nước của Việt  Nam năm 2006
        Bảng xếp hạng sản lượng cây công nghiệp lâu năm trong nước của Việt Nam năm 2006

        Countries

        Dệt may

        Nhu cầu về quần áo may sẵn (áo sơ mi nam, nữ, Jacket, áo khoác nam , nữ..) trên nhiều thị trường khó tính trên thế giới như Pari, London, Amsterdam, Berlin, Tokyo.. cũng tăng mạnh là điều kiện thuận lợi để hàng dệt may Việt Nam khẳng định chỗ đứng của mình trên các thị trường này. Ngoài ra các thị trường khác như Mỹ, Canada, Na Uy, Nhật Bản, Mêhico, Đài Loan.. cũng có nhu cầu khổng lồ về hàng dệt may do đó kim ngạch xuất khẩu hàng năm của nước ta sang các thị trường này không ngừng tăng lên. Trước tình hình thị trường thế giới có nhiều biến đổi như hiện nay, giá cả vật tư, nguyên nhiên liệu liên tục tăng cao,… ngành công nghiệp DMG Việt Nam phải đương đầu với không ít khó khăn, thách thức. Hiện tại, dân số thế giới đang gia tăng với tỷ lệ trung bình là 1,2%/năm, điều này cho thấy nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ngành DMG những năm tới cũng có xu hướng gia tăng. b) Môi trường sản xuất kinh doanh : truyền thống sản xuất lâu đời. Chính phủ Trung Quốc cũng rất quan tâm đến việc thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển cơ sở hạ tầng cuả ngành, trợ giá cho hàng hoá trong nước, khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng công nghệ trong nước, kết hợp hài hoà các nguồn lực đặc biệt đã giải quyết tốt mối liên kết dệt với may, tạo nên một quy trình sản xuất trong nước tương đối khép kín, giúp cho hai ngành phát triển một cách cân đối và hỗ trợ lẫn nhau.