MỤC LỤC
Đàm phán thơng lợng là sự bàn bạc, trao đổi với nhau các điều khoản mua bán giữa các nhà kinh doanh để đi đến thống nhất kí kết hợp đồng. Mỗi hình thức đều có những u, nhợc điểm riêng, tuỳ từng trờng hợp giao dịch và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà lựa chọn hình thức đàm phán cho phù hợp nhÊt. -Hỏi giá: Bên mua đề nghị bên bán cho biết thông tin về hàng hoá mình cần bao gồm: Tên hàng, chủng loại, phẩm chất, giá thành hàng hoá,..Hỏi giá không ràng buộc ngời mua phải trở thành mua hàng.
-Hoàn giá: Khi nhận đợc đơn đặt hàng hoặc đặt hàng, nếu không chấp nhận hoàn toàn nội dung trong đó thì một trong hai bên sẽ đa ra đề nghị mới gọi là hoàn giá và chào hàng cũ coi nh bị huỷ bỏ. Việc chấp nhận này phải đợc ngời chấp nhận ký và ghi rừ sự chấp nhận hoàn toàn vụ điều kiện cuả mình và gửi cho ngời chào hàng thì mới có giá trị pháp lý. Nghị định NĐ 57-CP ra ngày 31/07/1998, các doanh nghiệp đợc phép nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề ghi trong giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, sau khi đã đăng ký mã số tại cục Hải quan tỉnh, thành phố sẽ không phải xin giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu tại Bộ Thơng mại nh trớc kia.
Đối với phơng thức thanh toán bằng th tín dụng (L/C) hiện nay, sau khi thực hiện các thủ tục đã mở L/C ở bớc 3.2, bên nhập khẩu sẽ ký hậu vào vận đơn khi ngân hàng có giấy báo gửi đến về việc nhận đợc bộ chứng từ. Sau khi tài khoản tại ngân hàng đảm bảo khả năng thanh toán, ngân hàng sẽ giao bộ chứng từ cho ngời nhập khẩu để tiến hành kiểm tra chứng từ có hợp lệ hay không, nếu phù hợp thì kí hối phiếu thanh toán cho ngân hàng.
Sau khi đã nhận đủ hàng, ngời nhập khẩu sẽ tiến hành kiểm tra hàng hoá về quy cách, phẩm chất và tình hình thực tại của hàng hoá.
Môi trờng pháp lý tác động khá mạnh đến hoạt động này, nếu nó ổn định, đồng bộ, hoàn thiện thì sẽ giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có cơ sở vững chắc chủ động nhằm thực hiện đợc nguyên tắc trong quan hệ kinh tế đối ngoại đó là: bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, đôi bên cùng có lợi. Nền kinh tế các nớc hiện nay phụ thuộc vào nhau khá lớn thể hiện ở độ mở, các tổ chức kinh tế quốc tế, các quốc gia tham gia tích cực nhằm tìm kiếm lợi ích. Ngày nay xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt động đồng thời phát huy những lợi thế của mình, của quốc gia, của khu vực.
Sự ảnh hởng của thị trờng nớc ngoài thể hiện ở lợng cung, còn thị tr- ờng trong nớc ảnh hởng đến lợng cầu, nếu cung cầu không đợc cân đối thì chiến lợc kinh doanh cũng nh lợi nhuận sẽ bị tác động. Trớc khi bớc vào hoạt động kinh doanh các bên cần phải xác định đợc nhu cầu về mặt hàng trong nớc nh giá cả, chất lợng, số lợng đồng thời phải tìm kiếm đối tác n- ớc ngoài về khả năng cung cấp có đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc không. Tiềm lực về tài chính của doanh nghiệp nớc ngoài ra sao để có thể hỗ trợ rủi ro về chất lợng, tạo uy tín cho mặt hàng mình kinh doanh đợc lâu dài và quan trọng nhất là khả năng sản xuất của bên nớc ngoài để doanh nghiệp có thị trờng nhập khẩu ổn định và có lợi do quan hệ lâu dài.
Kinh doanh nhập khẩu cũng vậy, với vai trò của ngời bảo lãnh, bảo đảm về mặt lợi ích, ngân hàng sẽ giúp nhà nhập khẩu thực hiện nghiệp vụ nhanh chóng hơn. Cơ sở hạ tầng cấp quốc gia, mang tính chất lâu dài Nhà nớc cần đầu t mạnh và có thể phối hợp với các doanh nghiệp nhằm nhanh chóng đa vào hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc kinh doanh.
Với chức năng và nhiệm vụ này Bộ thờng can thiệp quá sâu vào hoạt động của các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu làm mất đi tính năng động và sáng tạo, tính linh hoạt trong kinh doanh, không phát huy đợc lợi thế ở từng đơn vị. Tuy là thành viên của khối SEV nhng cha tham gia mạnh mẽ nên hiệu quả rất thấp không thể khai thác lợi thế tối u về lao động và tài nguyên, cha đa dạng đa phơng hoá các mối quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm đa nền kinh tế nớc ta hội nhập với nền kinh tế thế giới. Các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu đợc phép xuất nhập khẩu các mặt hàng theo kế hoạch đăng ký tại Bộ kinh tế đối ngoại, họ có quyền tự quyết giá cả hàng xuất nhập khẩu trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh doanh.
Trong thời kì này, Đảng và Nhà nớc đã có những chủ trơng, chính sách và biện pháp quản lý đổi mới, phát huy quyền chủ động sáng tạo của các địa phơng, tổ chức kinh tế kinh doanh xuất nhập khẩu,. Tại khoản 3, Điều 8, Nghị định 57/1998/NĐ-CP, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo quy định của pháp luật, đợc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề kinh doanh đã ghi trong giấy chứng nhận kinh doanh sẽ không phải xin giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu tại Bộ thơng mại. Sau khi có văn bản cho phép của Bộ thơng mại đối với những hàng hoá (trong số những mặt hàng và nhóm hàng kể trên) doanh nghiệp đến cơ quan Hải quan làm thủ tục để nhập khẩu, không cấp giấy phép chuyến.
Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và công bố công khai hàng năm danh mục các mặt hàng có xác nhận của cơ quan quản lý chuyên nghành trớc khi nhập khẩu, đồng thời chỉ định cơ quan chức năng trực thuộc chịu trách nhiệm xem xét, chấp nhận đối với các đơn. Tổng cục Hải quan chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát hàng hoá và thu thuế nhập khẩu, cung cấp kịp thời cho Bộ thơng mại, Bộ Kế hoạch đầu t, Tổng cục thống kê và văn phòng Chính phủ tình hình và số liệu nhập khẩu từng mặt hàng, theo định kỳ 10 ngày 1 lần của từng Bộ, từng tỉnh, thành phố, từng doanh nghiệp với từng nớc.
Thế hệ thứ t-dùng mạch VLSI và máy vi tính: Vào khoảng những năm1980, công nghệ vi điện tử có thể chế tạo các mạch tổ hợp ở mức độ cao VLSI, trong một chip có thể có hàng nghìn, hàng trăm nghìn, thậm chí hàng triệu transistor, nhờ đó máy tính ngày càng nhỏ hơn, chạy nhanh hơn và rẻ hơn. -Microcomputer: Là những máy tính để bàn, xách tay, thờng gọi là PC, có một chíp vi xử lý và một số thiết bị ngoại vi nh màn hình, bàn phím, máy in,..thờng dùng cho một ngời, chức năng loại này nổi bật là xử lý văn bản. Sự phát triển đến chóng mặt về tốc độ xử lý thông tin, cứ sau 18 tháng tốc độ xử lý của máy vi tính lại tăng gấp đôi, kéo theo là giá của mỗi chiếc máy vi tính cũng giảm xuống và cơ hội cho mỗi cá nhân đợc sử dụng tăng lên.
Ngày nay, sự phát triển của mạng, cấu trúc máy tính ngày càng đợc tinh giản gọn nhẹ, có tính tích hợp và sẵn sàng cho thơng mại điện tử, yêu cầu phải có các cạc mạng, modem, trong nối mạng từng máy tính không thể thiếu những phụ kiện này. Với bất cứ đồ dùng nào cũng vậy, thời gian sử dụng dài sẽ làm các bộ phận bị hỏng, do đó việc thay thế luôn đợc coi là cần thiết, và phụ kiện máy vi tính luôn đợc cải tiến để phù hợp với tốc. Xu hớng tự động hoá trong sản xuất, công tác quản lý cần đợc vi tính hoá, nâng cao trình độ sử dụng máy móc hiện đại và quan trọng nhất trong thời kỳ hiện nay là tiếp nhận thông tin để xử lý kịp thời và chính xác nhất.
Không phải nớc nào cũng có đợc nền công nghệ phát triển với những sản phẩm tinh vi, hiện đại, điều này cũn thể hiện rừ nột nhất ở cỏc nớc đang phỏt triển, nơi mà nhu cầu thông tin vô cùng cấp bách, đang thực hiện chiến lợc CNH-HĐH, có nghĩa rằng nhu cầu về các máy móc hiện đại phù hợp với tình hình trong nớc nhng khả năng để sản xuất loại này thì không thể. Chính điều nổi bật này giúp ngành Bu chính Viễn thông Việt nam đợc coi là hiện đại bậc nhất của Châu á, giúp cho các doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt đợc thông tin, tìm đợc các đối tác trong cũng nh ngoài nớc.