Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 kV: Từ lý thuyết đến thực hành

MỤC LỤC

TỔNG HỢP ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

    Phụ tải này bao gồm cả phần tổn hao trong tuyền tải (qua máy biến áp) và phần tự dùng phục vụ cho việc sản xuất và truyền điện năng. Trên đồ thị phụ tải của trạm ta thấy phụ tải tiêu thụ không đều, thời gian phụ tải tiêu thụ điện năng nhiều nhất vào lúc từ 8h đến 12h và từ 16h đến 20h.

    Hình 2.2 Sơ đồ phụ tải cấp 22 kV
    Hình 2.2 Sơ đồ phụ tải cấp 22 kV

    SƠ ĐỒ CẤU TRÚC VÀ SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TRẠM BIẾN ÁP

    Sơ đồ cấu trúc .1 khái niện

      Phương án 1 và 4 đơn giản vì chỉ sử dụng hai máy biến áp nên nhìn sơ bộ sẽ tổn hao điện năng nhỏ hơn 2 phương án còn lại, hơn nữa khi sử dụng ít máy biến áp thì số lượng máy cắt sẽ ít đi và diện tích trạm sẽ nhỏ. Kết luận: Trong bốn phương án trên ta chọn phương án 1 vì có nhiều ưu điểm và phù hợp với yêu cầu thiết kế trạm biến áp, đáp ứng thực tế của ngành điện nước ta về phương diện kỹ thuật cũng như các yêu cầu kinh tế.

      Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc phương án 1
      Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc phương án 1

      Sơ đồ nối điện .1 Khái niệm

        Nếu đặt hàng thì sẽ làm tăng chi phí và khó thay thế về sau này.

        Hình 3.5 Sơ đồ nối điện trạm biến áp
        Hình 3.5 Sơ đồ nối điện trạm biến áp

        LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ TÍNH TỔN THẤT TRONG MÁY BIẾN ÁP

        Khái niệm

          Khi chọn công suất của máy biến áp phải chú ý đến khả năng phát triển phụ tải, tránh trường hợp vừa xây dựng xong trạm biến áp lại phải thay đổi hay đặt thêm máy biến áp vì phụ tải tăng. Có nhiều phương pháp, mỗi phương pháp làm mát yêu cầu điều kiện bận hành nhất định, khi không thực hiện đúng qui định có thể làm tăng nhiệt độ máy biến áp đưa đến giảm tuổi thọ, thậm chí đưa đến cháy máy biến áp.

          Chọn công suất máy biến áp

            Qui tắc này được áp dụng khi chế độ bình thường hằng ngày có những lúc máy biến áp vận hành non tải (K1<1) và có những lúc vận hành quá tải (K2>1). Từ đường cong khả năng tải của máy biến áp có công suất và nhiệt độ đẳng trị môi trường xung quanh tương ứng xác định khả năng quá tải cho phép K2cp tương ứng K1, K2.

            Tính tổn thất điện năng .1 Khái niệm

              + τ: thời gian tổn thất công suất cực đại phụ thuộc vào thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax và. + τ: thời gian tổn thất công suất cực đại phụ thuộc vào thời gian sử dụng công suất 4.3.3 Tính tổn thất điện năng theo phương án đã chọn.

              TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

              Khái niệm

              Trình tự tính toàn ngắn mạch .1 Tính toán ngắn mạch ba pha

                Trong đó: Icb – bằng trị cơ bản của dòng ngắn mạch tương ứng với điện áp tại điểm ngắn mạch. Trong đó Ux% - thành phần phản kháng của điện áp ngắn mạch xác định theo biểu.

                Tính ngắn mạch cho phương án Chọn các đại lượng cơ bản

                CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ PHẦN DẪN ĐIỆN

                Các vấn đề chung

                Việc lựa chọn khí cụ điện và các bộ phận dẫn điện phải thỏa mãn các yêu cầu hợp lý về kinh tế và kỹ thuật.

                Chọn máy cắt điện

                  Vậy ta chọn máy cắt sau: ( Tra từ Thiết kế Nhà máy điện và trạm biến áp của Huỳnh Nhơn trang 285) (chọn máy cắt hợp bộ).

                  Chọn dao cách ly

                    Vậy ta chọn dao cách ly sau: ( Tra từ Thiết kế Nhà máy điện và trạm biến áp của Huỳnh Nhơn trang 285). Vậy ta chọn dao cách ly sau: ( Tra từ Thiết kế Nhà máy điện và trạm biến áp của Huỳnh Nhơn trang 285). Ở cấp 22 kV dùng tủ hợp bộ, trong tủ hợp bộ đã có dao cách ly nên ta không chọn dao cách ly cho cấp này.

                    Chọn máy biến dòng BI .1 Khái niệm

                      Chọn biến dòng có các thông số sau : ( Tra từ Thiết kế Nhà máy điện và trạm biến áp của Huỳnh Nhơn trang 304). Máy biến điện áp (BU) là máy biến áp đo lường dùng để biến đổi điện áp từ 1 vị trí nào đó về một trị số thích hợp để cung cấp cho các dụng cụ đo lường, bảo vệ rơ le tự động hoá, kiểm tra cách điện….trong mạng điện. Nhờ có máy biến điện áp mà các dụng cụ đo lường, các role được cách ly với mạng điện cao áp, đảm bảo an toàn cho người vận hành.

                      Để đề phòng nguy hiểm trong trường hợp có điện áp cao xâm nhập điện áp thấp, người ta quy định phải nối đất an toàn các cuộn thứ cấp của tất cả các BU có U1đm từ 500V trở lên. Khi thao tác và lắp đặt máy biến điện áp cần phải chú ý: phụ tải của BU phải nối song song, cuộn thứ cấp phải nối đất, cuộn tam giác hở để nhận tín hiệu 3U0 khi điện áp sơ cấp ba pha không đối xứng.

                      Bảng phụ tải đo lường của BU:
                      Bảng phụ tải đo lường của BU:

                      Chọn thanh dẫn – thanh góp .1 Khái niệm

                        Chọn thanh gúp là dõy nhụm AC lừi thộp cú cỏc thụng số sau : (Tra từ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Huỳnh Nhơn trang 318). Chọn thanh gúp là dõy nhụm AC lừi thộp cú cỏc thụng số sau : (Tra từ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Huỳnh Nhơn trang 318). (Tra từ Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp của Huỳnh Nhơn trang 316) Kích thước.

                        Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch Chọn thời gian tồn tại ngắn mạch là 1 giây. Xác định lực tính toán Ftt lên thanh dẫn pha giữa trên chiều dài khoảng vượt.

                        Chọn dây dẫn trên không .1 Điều kiện

                          Chọn dõy dẫn nhụm lừi thộp cú cỏc thụng số sau : (tra từ Thiết kế nhà mỏy điện và trạm biến áp của Huỳnh Nhơn) (trang318). Chọn dõy dẫn nhụm lừi thộp cú cỏc thụng số sau : (tra từ Thiết kế nhà mỏy điện và trạm biến áp của Huỳnh Nhơn) (trang318). Chọn dõy dẫn nhụm lừi thộp cú cỏc thụng số sau : (tra từ Thiết kế nhà mỏy điện và trạm biến áp của Huỳnh Nhơn) (trang318).

                          Chọn dõy dẫn nhụm lừi thộp cú cỏc thụng số sau : (tra từ Thiết kế nhà mỏy điện và trạm biến áp của Huỳnh Nhơn) (trang318). Chọn dõy dẫn nhụm lừi thộp cú cỏc thụng số sau : (tra từ Thiết kế nhà mỏy điện và trạm biến áp của Huỳnh Nhơn) (trang318).

                          TỰ DÙNG TRONG TRẠM BIẾN ÁP

                          Giới thiệu chung

                          Chọn máy biến áp tự dùng và tính ngắn mạch

                          CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP

                          • Phương pháp tính toán phạm vi bảo vệ trạm
                            • Tính toán cho trạm

                              Khi thiết kế chống sét,dựa trên bản vẽ mặt bằng và mặt cắt của trạm để xác định khu vực cần bảo vệ và cách bố trí kim cho hợp lý. Phạm vi bảo vệ cần phải phủ kín toàn bộ các trang thiết bị điện và bộ phận mang điện của trạm, có nghĩa là loại trừ hoặc giảm nhỏ xác suất sét đánh trực tiếp. Hệ thống nối đất chống sét cũng như các khoảng cách trong không khí và trong đất từ các phần tử cột thu sét đến các bộ phận mang điện, đến các thiết bị điện và hệ thống nối đất an toàn của trạm phải được thiết kế và tính toán sao cho không xảy ra phóng điện ngược trên cách điện của trạm.

                              Trong điều kiện trước tiên thoả mãn yêu cầu kỷ thuật, phương án được chọn phải có chi phí đầu tư xây dựng hệ thống thu sét bé nhất. Vì độ cao của máy biến áp nhỏ hơn 10 m và đường kính vòng tròn ngoại tiếp nhỏ hơn các khu vực khác nên máy biến áp được bảo vệ an toàn tuyệt đối.

                              Hình 8.1: phạm vi bảo vệ của một cột thu sét
                              Hình 8.1: phạm vi bảo vệ của một cột thu sét

                              TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT

                              Khái niệm chung

                              Tính toán và thiết kế hệ thống nối đất .1 Nối đất tự nhiên (R tn )

                                Phần nối đất tận dụng các đường ống kim loại chôn ngầm tiếp xúc trực tiếp với đất, cột thép móng bê tông của xà, cột trong trạm và nối đất của dây chống sét – cột điện của các đường dây có treo dây chống sét kéo đến tận xà trạm. Điện trở tản có thể tính theo công thức tính điện trở tản của điện cực thanh (đối với ống kim loại và vỏ cáp), điện trở nối đất của cột điện đường dây truyền tải (đối với móng trụ xà). Do thiết kế có tính chất giả định, không đủ số liệu về các dạng nối đất tự nhiên khác, nên chỉ có thể xét đến sự tham gia của điện trở nối đất hệ “DCS – Cột” của các đường dây truyền tải nối vào trạm RCS-C.

                                Trong phạm vi trạm, có một hệ thống thanh ngang, dọc tạo thành mạng bao gồm nhiều ô lưới, tạo thành hệ thống nối đất có nhiệm vụ cân bằng thế trong khu vực trạm và để tiếp đất thuận lợi cho các thiết bị điện. Ngoài ra, theo yêu cầu quy phạm chống sét đánh trực tiếp cho trạm phân phối, thì trong trường hợp nối đất chống sét nối chung với nối đất an toàn, dưới chân các cột thu sét và dưới chân các xà đở các dây chống sét của các đường dây nối vào trạm phải nối đất bổ sung (Rbs) để tản dòng điện sét thuận lợi.

                                Hình 9.1 Sơ đồ hệ thống nối đất trạm
                                Hình 9.1 Sơ đồ hệ thống nối đất trạm

                                TỔNG KẾT

                                • V (MVA)

                                  Do trong quá tình tính toán có sự làm tròn số liệu như tính toán các giá trị dòng ngắn mạch, tính tổn thất,. Tra cứu các thiết bị hầu như theo catalog của giáo trình, sách giáo khoa nên sẽ có sự khác biệt với các hãng sản xuất thực tế và điện lực Việt Nam. Lấy các số liệu thực tế của điện lực để tính toán chuẩn xác hơn, phù hợp hơn với lưới điện Việt Nam.

                                  Ví dụ số liệu của các máy biến áp thực tế, các thiết bị đóng cắt, thiết bị đo lường,. Sử dụng phần mềm ETAP hoặc POWER STATION 4.0 để tính toán thiết kế trạm, tính toán ngắn mạch.

                                  LỜI CÁM ƠN