Vai trò của truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu Công ty cổ phần xi măng Thăng Long

MỤC LỤC

Cơ cấu tổ chức

Tham mưu cho Giám đốc việc bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động CNV phù hợp với năng lực thực tế của cán bộ và yêu cầu sản xuất kinh doanh đặt ra, trực tiếp quản lý lao độgn trong toàn công ty, quản lý lưu trữ hồ sơ, văn bằng của cán bộ công nhân viên. - Phòng Tài chính: Tổ chức công tác hạch toán kế toán bằng các phương pháp kế toán đúng với nguyên tắc, chế độ, thể lệ kế toán do Nhà nước ban hành và phù hợp với đặc điểm, điều kiện của Công ty. Tham mưu cho Giám đốc về tài chính theo luật định, thực hiện phân tích hoạt động kinh tế tài chính để qua đó giúp TGĐ quyết định đúng đắn, kịp thời trong quá trình kinh doanh.

- Phòng dự án: Tổ chức phân tích nghiên cứu tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, thực tế sản xuất và tiêu thụ, dự đoán xu hướng sản xuất và thị trường để kịp thời thám mưu cho Giám đốc Công ty có những quyết định đúng đắn. - Phòng kinh doanh: chia thành 2 bộ phận bộ phận bán hàng nhiệm vụ chính quản lý tiêu thụ hàng của công ty tại các khu vực phân phối xi măng.

Thực trang hoạt động truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu của công ty cp XMTL

Thực trạng chiến lược xây dựng thương hiệu của công ty cổ phần xi măng Thăng Long và hoạt động truyền thông trong

  • Qui trình xây dựng thương hiệu

    Xi măng Thăng Long xây dựng các giá trị nền tảng mới trong lĩnh vực sản xuất xi măng tại Việt Nam: Phát triển nguồn lực con người, xây dựng văn hóa công ty, các tiêu chuẩn chất lượng và chỉ tiêu hiệu quả sản xuất.Xi măng Thăng Long phấn đấu trở thành công ty được xã hội mong đợi bằng việc cung cấp sản phẩm chất lượng cao, ổ định, dịch vụ tốt nhất đáp ứng nhu cầu thị trường Việt Nam, đồng thời đem lại lợi ích cao nhất cao khách hàng, hệ thống phân phối và người lao động. Cõu slogan ngắn gọn, dề nhớ, bao trùm phương trâm hoạt động kinh doanh của công ty là sản phẩm tạo nên sự vưng chắc cho mọi công trình, như là một người bạn than thiết, đảm bảo cho sự vũng mạnh của các công trình xây dựng. Sản phẩm của công ty cổ phần xi măng Thăng Long đảm bảo thích nghi và đáp ứng nhu cầu sử dụng của thị trường về chất lượng, mẫu mã, bao gói sự thích ứng của sản phẩm với thị trường phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản: mức độ chấp nhận của người tiêu dùng cuối cùng và mức độ sẵn sang chấp nhận của các nhà sản xuất và các khách trung gian (nhà bán buôn, nhà bán lẻ).

    * Nhận xét: Việc lựa chon mô hình tiêu thụ sản phẩm qua nhà phân phối chính đã đem lại hiệu quả kinh doanh lớn cho công ty, làm cho quá trình phục vụ và phân phối sản phẩm được thực hiện nhanh chóng, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu xây dựng trên thị trường. Đăng ký thương hiệu là một trong những biện pháp quan trong xác lập quyền sở hữu của công ty về thương hiệu, và cũng thông qua hình thức này ngăn chặn tình trạng đánh cắp, chiếm đoạt và xâm phạm thương hiệu. Tuy việc đăng ký thương hiệu đã thành công từ rất lâu nhưng một thực tế là công ty coi việc bảo vệ thương hiệu là công việc của nhà nước mà nhà nước chỉ có vai trò nhất định trong việc giải quyết những tranh chấp, kiện tụng về mặt pháp lý chứ không thể bảo vệ hoàn toàn cho công ty tránh khỏi được sự xâm phạm về thương hiệu, chính vì vậy công ty nên xây dựng cho mình chiến lược hành động, chứ không.

    Thường xuyên đôn đốc rà soát thị trường để phát hiện nhanh nhất các mầm mống gây hại, nâng cao chất lượng công trình, tạo nhiều mối quan hệ tốt với cộng đồng, khách hàng thông qua nhiều hoạt động PR xã hội. Xác định việc quản lí và bảo vệ thương hiệu là một công việc khó khăn và lâu dài, luôn sáng tạo ra những cách thức làm “trong sạch” tên tuổi của mình và từng bước cải thiện thương hiệu nâng cao năng lực cạnh tranh và chống lại tình trạng xâm phạm, đánh cắp và copy thương hiệu. Bước 1: Xỏc định rừ đối tượng mục tiờu: Ai là khỏch hàng tiềm năng, người sử dụng hiện tại, người quyết định mua hàng ngày hay người có tác động ảnh hưởng, cá nhân hay tổ chức.

    Mục tiêu đạt được chỉ có thể là thông báo (doanh nghiệp đạt ra mục tiêu này khi mới đưa sản phẩm ra thị trường) hoặc mục tiêu thuyết phục khách hàng có sự nhận thức đầy đủ và lòng tin vào sản phẩm và sự phục vụ của doanh nghiệp hoặc chỉ là mục tiêu nhắc nhở khách hàng để họ nhớ đến sản phẩm, tên doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện phải lưu ý đến luật pháp và quy định của nhà nước trong hoạt động truyền thong như về ngôn ngữ, biểu tượng, nội dung và các hình thức được phép và không được phép…. Hàng năm công ty bỏ ra một lượng ngân sách khá lớn cho hoạt động truyền thông của công ty (khoảng 10 tỷ VNĐ) trừ những năm đầu chi phí cho hoạt động truyền thông không cao do truyền thông chưa được chú trọng hoạt động phát triển thương hiệu.

    Thực trạng hoạt đồng truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu

      Với bất kỳ một chiến dịch truyền thông nào cũng cần phải có mục tiêu nhất định, thực sự rừ rang và phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển của cụng ty, của sản phẩm. Sau khi xi măng Thăng Long đã thâm nhập được vào thị trường thì việc thường xuyên nhắc nhở cho khách hang nhớ đến thương hiệu là điều hết sức quan trọng, điều này có ảnh hưởng rất lớn đến việc ra quyết. Trên nèn tảng kết quả truyền thông truyền hình ban đầu, sẽ tiếp tục nhắc sâu hình ảnh xi măng Thăng Long tới người tiêu dùng bắng : TVC 15'' thay cho TVC 30'' nhằm giảm chi phí quảng cáo.

      Đối với mỗi thông điệp truyền thông sẽ phù hợp với từng phương tiện truyền thông để truyền tải một cách dề hiểu nhất thông điệp tới khách hang mục tiêu. Sự kết hợp giữa các hoạt động truyền thông đã mang lại hiệu quả lớn cho sự phát riển thương hiệu của công ty cổ phản xi măng Thăng Long trongnhững năm đầu mới thành lập. Ban quản trị cảu công ty cổ phần xi măng Thăng Long đã và đang từng bước xây dựng hoạt động truyền thông một cách bài bản nhằm phát triển thương hiệu của công ty một cách nhanh nhất được khách hàng biết đến là một thương hiệu lớn mạnh, như xi măng Hoàng Thạch, Nghi Sơn… tuy nhiên các chiến dịch truyền thông của công ty thực hiện còn khá rời rạc chưa hướng tới chính xác khách hàng mục tiêu.

      Như thực hiện hoạt động tài trợ cho chương trỡnh “gừ cửa ngày mới” phỏt song trên kênh VTV1, với số lượng khách hang có thể tiếp cận với thương hiệu là rất lớn,. Hay thực hiện quảng cáo trên các phương tiện như radio…Đặt các biển quảng cáo tại các siêu thị, dọc các đường quốc lộ có lưu lượng xe đi lại rất lớn. Đối với hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán hang: Chi phí về hỗ trợ, xúc tién bán hang: bao gồm các chi phí triểm lãm, hội nghị, hội thảo, bán hang cá nhân, quảng cáo sản phẩm và xúc tiến hang.

      Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của thơng hiệu, Công ty đã nỗ lực xây dựng và truyền thụng thơng hiệu của mình đối với khách hàng, điều này đã làm cho thơng hiệu xi măng Thăng Long trở thành một thơng hiệu quen thuộc và là sự lựa chọn của mọi đối tợng tiêu dùng. Công ty luôn có những chính sách bán hàng hiệu quả nhằm khuyến khích ngời mua hàng bằng nhiều hình thức nh khuyến mại cho ngời mua sản phẩm của Công ty, ngời mua hàng có thể trả chậm thông qua bảo lãnh ngân hàng, Công ty tổ chức đ- a hàng đến tận công trình,. Do vậy, các sản phẩm của Công ty luôn chiếm đợc lòng tin của khách hàng cũng nh đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều công trình xây dựng trên khắp đất nớc.

      Với phơng châm “cùng khách hàng tìm kiếm khách hàng”, “vì một tơng lai bền vững”, Công ty cổ phần xi măng Thăng Long luôn quan tâm đến nhu cầu và sự thoả mãn của khách hàng, luôn cố gắng đáp ứng ngày càng cao yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, Công ty đã chủ trơng kinh doanh trên cơ sở thúc đẩy sự sáng tạo của tập thể CBCNV, trung thành với mục tiêu trở thành một trong những Công ty dẫn đầu trên thị trờng thông qua chất lợng sản phẩm.

      Bảng kế hoạch truyền thông của công ty cổ phần xi măng Thăng Long năm  2007, 2008, 2009
      Bảng kế hoạch truyền thông của công ty cổ phần xi măng Thăng Long năm 2007, 2008, 2009