Lịch sử phát triển và hoạt động của Oceanbank

MỤC LỤC

Lịch sử hình thành và phát triển của Oceanbank

Từ chỗ chỉ nhận tiền gửi và cho vay nông dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương, OceanBank đã triển khai các nghiệp vụ ngân hàng đa năng, hiện đại như Bảo lãnh phát hành Trái phiếu, kinh doanh ngoại hối, các sản phẩm cho vay và huy động vốn như huy động kỳ phiếu, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm có thưởng, các chương trình sản phẩm cho vay mua nhà, ôtô, tài trợ thương mại…. Ngoài hoạt động truyền thống của ngân hàng bán lẻ, năm 2007 OceanBank đã ký kết hợp tác với nhiều đối tác chiến lược như Vietcombank, GP Bank, VinashinFinance và PVFC để trao đổi và hỗ trợ kinh nghiệm cũng như hợp tác toàn diện trong lĩnh vực tài chính ngân hàng (kinh doanh vốn, đồng tài trợ, tín dụng, bảo lãnh, hợp tác liên minh thẻ, hỗ trợ các dịch vụ tài chính khác).

Nhiệm vụ và chức năng của Oceanbank

OceanBank đã đầu tư phần mềm Core Banking hiện đại tiêu chuẩn Quốc tế ngay khi được chuyển đổi mô hình hoạt động nhằm đưa OceanBank trở thành ngân hàng có công nghệ cao nhất trong thời gian ngắn nhất. Phần mềm lừi Core Banking (hay cũn gọi là chương trỡnh Ngõn hàng lừi) là mục tiêu hướng tới của các ngân hàng, đáp ứng các đòi hỏi khắt khe của một hệ thống giao dịch tài chính hiện đại, đặc biệt trong vấn đề quản lý rủi ro ở tầm vĩ mô, kiểm soát an toàn, xử lý giao dịch tự động nhanh chóng, đưa ra sản phẩm mới trên thị trường một cách nhanh nhất.

Tầm quan trọng của hoạt động Tín dụng khách hàng cá nhân đối với Oceanbank

Luật quy định những thay đổi quan trọng liên quan đến nhiều hoạt động của các ngân hàng như công tác tổ chức, quản trị, điều hành, giới hạn cấp tín dụng, hoạt động đầu tư… Việc áp dụng các quy định mới là thách thức đối với các ngân hàng để vừa đáp ứng quy định của pháp luật đồng thời đảm bảo mục tiêu tăng trưởng, hiệu quả.Năm 2011 cũng là năm hạn chế về huy động tiền đồng đối với các ngân hàng nước ngoài được dỡ bỏ theo cam kết WTO, các ngân hàng tiếp tục mở rộng mạng lưới và phát triển phạm vi hoạt động sau quá trình tăng vốn sẽ càng gia tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường tài chính tiền tệ. Mặc dù phải đương đầu với không ít khó khăn, nhưng năm 2011 vẫn là một năm thành công của OceanBank trong việc gia tăng lợi nhuận từ kinh doanh vốn và cân đối hợp lý giữa thu nhập và chi phí, khả năng thanh khoản, các chỉ số an toàn lao động luôn ở mức cao trong cả năm.Năm 2012, OceanBank sẽ phải tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn chung của nền kinh tế cũng như khó khăn trong hoạt động kinh doanh tài chính ngân hàng.

Triển vọng và mục tiêu phát triển của bộ phận tín dụng khách hàng cá nhân tại Oceanbank – Lê Duẩn

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN. Triển vọng và mục tiêu phát triển của bộ phận tín dụng khách hàng cá.

Một số giải pháp đối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Oceanbank – Lê Duẩn

    Vì vậy, bên cạnh duy trì, cải thiện chất lượng của các sản phẩm cũ, phòng giao dịch bổ sung thêm một số sản phẩm chuyên biệt như “sản phẩm cho vay phục vụ việc học hành” dành cho đối tượng học sinh, sinh viên (kèm theo chứng minh năng lực tài chính của cha mẹ hoặc người bảo hộ); “sản phẩm cho vay phục vụ việc khám chữa bệnh”…Có như vậy, phòng giao dịch mới, đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng, tăng sức cạnh tranh giữa các ngân hàng trong cùng địa bàn. Trong quy trình tín dụng tại phòng giao dịch Oceanbank – Lê Duẩn,bước 5 ( theodừi hoạt động khỏch hàng), ngoài việckiểm tra giỏm sỏt quỏ trỡnh vay vốn, sử dụng vốn và trả nợ của khách hàng, nhân viên tín dụng cần chú ý đến công tác chăm sóc khách hàng theo văn hóa chia sẻ và thân thiện bằng cách thường xuyên thăm hỏi, gửi thiệp chúc mừng, đặc biệt vào những dịp lễ tết, sinh nhật của khách hàng.

    Một số kiến nghị

    Nhân viên tín dụng phải tuân thủ theo Bộ quy tắc ứng xử của cán bộ nhân viên với công việc và khách hàng : “Trung thực – Tận tình –Thân thiện – Tiên tiến”. Việc tạo ra các giá trị gia tăng gắn liền với những giá trị tài chính cho khách hàng – những người đã đồng hành với Oceanbank – phòng giao dịch Lê Duẩn là vô cùng quan trọng, nhất là khi cạnh tranh trong ngành ngân hàng càng gay gắt hơn khi nhiều sản phẩm, dịch vụ của các ngân hàng gần như không có nhiều khác biệt.

    HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN

    Bên B theo đây chấp thuận, cho phép Bên A hoặc người được Bên A ủ y quyền thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết để thu hồi tài sản thế chấp bao gồm nhưng không giới hạn: quyền trực tiếp vào nơi cư trú, nơi làm việc, trụ sở hoặc bất kỳ nơi nào khác cóđể tài sản thế chấp để tiếp cận, thu hồi, chiếm giữ, quản lý tài sản thế chấp. + Đồng thời, Bên B theo đây cam kết miễn cho Bên A mọi khoản bồi thường thiệt hại (nếu có) liên quan đến việc Bên A xử lý tài sản bảo đảm theo qui định tại Điều này, trừ trường hợp có sự cốý của Bên A. a) Được khai thác tài sản, hưởng hoa lợi, lợi tức từ Tài sản, trừ các trường hợp được qui định phải chuyển giao tài sản bảo đảm, hoa lợi, lợi tức được qui định trong hợp đồng này và các thỏa thuận khác giữa hai bên. b) Đề nghị Bên A thay đổi biện pháp đảm bảo, nếu có nhu cầu. Nếu được Bên A chấp thuận, các Bên sẽ sửa đổi bổ sung hợp đồng này hoặc ký hợp đồng mới phù hợp. c) Khi Bên B hoàn thành nghĩa vụ thanh toán theo Hợp Đồng Cấp Tín Dụng, Nghĩa VụĐược Bảo Đảm hoặc khi nghĩa vụđóđược đảm bảo bằng biện pháp khác theo thoả thuận bằng văn bản với Bên A thìđược nhận lại các giấy tờ của tài sản và tài sản thế chấp. d) Khiếu nại, khởi kiện nếu Bên A vi phạm các quy định trong hợp đồng này và/hoặc các thoả thuận đi kèm Hợp đồng (nếu có). e) Các quyền khác theo Hợp đồng này và các văn bản thoả thuận khác với Bên A (nếu có). Bên B có Nghĩa vụ:. a) Bên B phải chuyển giao giấy tờ sở hữu tài sản theo đúng thời hạn được qui định trong hợp đồng này. Bên B chỉ có 01 bản chính giấy tờ về Tài sản nói trên. Trong trường hợp có bất kỳ giấy tờ, tài liệu liên quan đến sở hữu, sử dụng tài sản được bổ sung, sửa đổi, Bên B phải chuyển giao cho Bên A trong vòng 01 ngày kể từ ngà y cóđược các tài liệu này;. b) Giữ gìn, bảo quản tài sản bảo đảm, không được sử dụng, hoặc thực hiện bất kỳ biện pháp nào có thểảnh hưởng, làm giảm giá trị tài sản bảo đảm (thế chấp);. d) Phối hợp Bên A để thực hiện các thủ tục cần thiết nhận tiền bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra;. e) Nếu tài sản bị giảm giá trị, trong vòng 15 ngày, kể từ ngày Bên A thông báo, phải bổ sung tài sản bảo đảm theo mức và hình thức được Bên A chấp nhận;. f) Bên B chỉđược cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp khi được Bên A chấp thuận bằng văn bản. Trường hợp cho thuờ tài sản, Bờn B phải thỏa thuận rừ với Bờn thuờ theo đó Bên A có quyền thu hồi tài sản thuêđể xử lý, được trực tiếp nhận tiền thuê, các khoản thu từ tiền thuê phải được trả trực tiếp vào tài khoản của Bên B mở tại Bên A;. g) Bên B không được chuyển nhượng, chuyển đổi, tặng cho, cho thuê, góp vốn hoặc dùng tài sản thế chấp để bảo đảm cho nghĩa vụ khác nếu không được bên B đồng ý bằng văn bản;. h) Tạo điều kiện thuận lợi cho Bên A kiểm tra tài sản thế chấp;. i) Bên B phải bổ sung tài sản bảo đảm theo yêu cầu của Bên A nếu tài sản thế chấp bị giảm giá, mất giá trị, hư hỏng, phá hủy…. j) Các nghĩa vụ khác theo hợp đồng này và các văn bản, thỏa thuận khác với Bên A và các nghĩa vụđược pháp luật qui định. Bên B theo đây cam kết và bảo đảm rằng:. a) Bên B có toàn quyền sử dụng đất và quyền sở hữu hợp pháp tài sản nói trên, hiện nay không có tranh chấp gì, không ai khác có quyền định đoạt về Tài sản, nếu sai Bên B hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Bên A và pháp luật;. b) Tài sản nói trên khi đem thế chấp cho Bên A theo hợp đồng này, Bên B chưa đem bán, tặng cho đổi, thế chấp dưới bất kỳ hình thức nào, chưa kê khai làm vốn của bất cứ doanh nghiệp nào, không bị kê biên, cầm giữ, hạn chế sử dụng, định đoạt dưới bất kỳ hình thức nào. c) Trong thời gian thế chấp cho Bên A, Bên B không đem bán, tặng cho đổi, thế chấp Tài sản nói trên, hoặc dùng Tài sản đểđảm bảo nghĩa vụ khác của Bên B dưới bất cứ một hình thức nào trừ khi được đồng ý của Bên A bằng văn bản. d) Mọi diện tích, công trình xây dựng, cơi nới thêm gắn liền với Tài sản, mọi khoản tiền bảo hiểm nộp cho Tài sản, lợi ích từ hợp đồng bảo hiểm đều thuộc Tài sản thế chấp theo hợp đồng này. e) Trong thời gian thế chấp, nếu Tài sản bị giải toả theo quyết định của Nhà nước thì mọi đền bù (nếu có) sẽ do Bên A trực tiếp quản lýđể thu hồi nợ vay. f) Bên B cam kết những điều trên đây là hoàn toàn đúng, nếu sai sẽ chịu trách nhiệm trước Bên A và pháp luật. b) Trong trường hợp chuyển giao việc thực hiện Hợp Đồng Cấp Tín Dụng ký với Bên B cho người thứ ba, thìđược chuyển giao cả việc thực hiện Hợp đồng này mà khồng cần Bên B đồng ý trước;. c) Các quyền khác theo Hợp đồng này và các văn bản thảo thuận khác với Bên B. d) Yêu cầu Bên B chuyển giao tài sản, giấy tờ sở hữu;. f) Kiểm tra việc sử dụng, khai thác tài sản thế chấp;. g) Yêu cầu Bên B chuyển giao tài sản thế chấp nếu Bên A cho rằng Bên B có hành vi sử dụng, làm giảm giá trị tài sản thế chấp;. h) Được trực tiếp nhận tiền bảo hiểm để thu hồi nợ khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra;. i) Các quyền được qui định tại hợp đồng này, văn bản thỏa thuận giữa hai bên và pháp luật qui định;. j) Được quyền chuyển giao hợp đồng này cùng với việc chuyển giao Hợp Đồng Cấp Tín Dụng được ký với Bên B. Bên A có Nghĩa vụ:. a) Hoàn trả lại cho Bên B các giấy tờ về tài sản khi Bên B hoàn thành đầy đủ vàđúng hạn các nghĩa vụ thanh toán theo Hợp Đồng Cấp Tín Dụng. b) Bảo quản và giữ gìn hồ sơ tài sản, nếu làm hư hỏng, mất, thất lạc do lỗi của mình thì phải bồi thường.

    GIẤY NHẬN NỢ

    Các bên cam đoan những thông tin được kê khai trên đơn này là trung thực, đầy đủ, phù hợp với thoả thuận của các bên và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về các thông tin đã kê khai. Hai bên tiến hành bàn giao các giấy tờ bản chính tài sản bảo đảm sau đây để bảo đảm cho các nghĩa vụ của ông Nguyễn C K tại Oceanbank.