Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in

MỤC LỤC

Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 1. Đánh giá sản phẩm dở dang

• Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng Theo phơng pháp này trớc hết kế toán phải căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính khối lợng sản phẩm dở dang ra khối l- ợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng. Theo phơng pháp này kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở công đoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lợng sản phẩm dở dang của từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm. Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ liên tục, đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối tợng kế toán tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo.

Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là quy trình công nghệ sản xuất của từng giai đoạn, đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở công nghệ sản xuất cuối cùng, hoặc nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng.

Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in nhà xuất

Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

- Chi phí SXC: Khoản này bao gồm các chi phí phát sinh phục vụ chung cho quá trình sản xuất: Vật liệu, công cụ, dụng cụ, tiền lương của nhân viên văn phòng và các khoản trích theo lương KPCĐ, BHXH, khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài…. - Chứng từ sử dụng: Bảng phân bổ nguyên vật liệu: là căn cứ để phản ánh giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho trong tháng và phân bổ gí trị vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho các đối tượng sử dụng trong tháng. Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu sẽ có sổ chi tiết của TK 621 hàng tháng, đến cuối năm, sau khi kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán có sổ Cái TK 621.

Hiện nay, tuy Xí nghiệp in NXBLĐXH tiến hành sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng nhưng do kỳ kế toán áp dụng là năm nên Xí nghiệp in NXBLĐXH không mở tài khoản chi tiết để theo dừi chi phớ nhõn cụng trực tiếp cho từng đơn đặt hàng mà chỉ mở một tài khoản tổng hợp TK622 để theo dừi toàn bộ chi phớ nhõn cụng phỏt sinh trong xí nghiệp. Người kế toán này hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trên một máy tính riêng và không sử dụng phần mềm kế toán; vì vậy việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của kế toán chi phí được thực hiện bán tự động. Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ như: bảng chấm công do quản đốc các phân xưởng chuyển lên, bảng tổng hợp lương ngày của công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng, giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, kế toán tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương cho từng phân xưởng sản xuất.

Bao gồm các khoản chi phí về tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng và các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí công đoàn trích theo tỷ lệ với tiền lương cơ bản phát sinh. * Tại Xí nghiệp In – Nhà xuất bảo Lao động – Xã hội, chi phí nhân viên phân xưởng (quản đốc phân xưởng) bao gồm những khoản sau: Lương hệ số (lương chính), lương thời gian (lương nghỉ phép, lễ, tết), lương bảo hiểm (lương nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…), tiền trực, phụ cấp trách nhiệm. Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất, bị cọ xát, ăn mòn hoặc do tiến bộ kỹ thuật… cho nên khi sử dụng TSCĐ, các doanh nghiệp phải tính toán và phan bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất trong từng kỳ hạch toán.

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ là căn cứ để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ hàng năm, bảng này do kế toán phần hành TSCĐ lập. Căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ở phụ lục do kế toán TSCĐ lập, kế toán chi phí lập Phiếu kế toán vào cuối năm để phản ánh khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất.(Phụ lục 18).

ĐỘNG – XÃ HỘI

    Điều này làm cho các thông tin chi phí sản xuất không được cung cấp kịp thời để phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch giá thành và điều chỉnh định mức chi phí đối với từng loại sản phẩm tại xí nghiệp, do đó làm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp không đạt hiệu quả cao. Qui mô sản xuất của xí nghiệp hiện nay ngày càng được mở rộng, nhưng xí nghiệp chưa có kế hoạch để dự trữ nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, nếu thực hiện đơn đặt hàng lớn có thể gây ra việc ngừng trệ trong sản xuất. Theo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí sản xuất và kết quả sản xuất, thì cách làm này chỉ thích ứng với những doanh nghiệp có thể bố trí cho công nhân lao động trực tiếp nghỉ phép tương đối đều đặn trong kì hạch toán hoặc không có tính thời vụ.

    Đối với hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để có tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng đơn đặt hàng bên cạnh việc mở Sổ Cái để theo dừi chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp chung cho tất cả cỏc đơn đặt hàng trong kỳ, Xớ nghiệp in nờn mở sổ chi tiết tài khoản 621 để theo dừi chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp cho từng đơn đặt hàng. Hiện nay, Xí nghiệp In Nhà xuất bản Lao động - Xã hội đang tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng, nên để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đồng thời tạo thuận lợi cho việc tính toán sơ bộ giá thành sản phẩm trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế. Nguyên nhân chủ yếu của điều này là do trong năm 2009, Xí nghiệp đã được Nhà xuất bản Lao động - Xã hội đầu tư, mua sắm thêm một số máy móc, thiết bị sản xuất để tăng cường và đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, nên mức khấu hao TSCĐ của Xí nghiệp đã tăng lên, do đó làm cho chi phí SXC của Xí nghiệp năm 2009 tăng lên.

    Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp có những thông tin cần thiết để đưa ra các quyết định kinh doanh, nhất là các quyết định có liên quan đến việc lựa chọn mặt hàng để sản xuất, xác định giá bán, xác định số lượng sản phẩm sản xuất. Qua tìm hiểu và nghiên cứu về tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp In Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, em nhận thấy về cơ bản, Xí nghiệp đã tuân thủ nghiêm chỉnh chế độ kế toán hiện hành. Từ quá trình tìm hiểu về Xí nghiệp, em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm làm cho công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp ngày càng hoàn chỉnh và đóng góp nhiều hơn nữa vào sự thành công của Xí nghiệp.

    Sau một thời gian thực tập tại Xí nghiệp In Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, nhờ sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các cán bộ nhân viên trong phòng kế toán của Xí nghiệp, em đã có thêm được nhiều kinh nghiệm quý báu trong thực tế. Những nhận xét ở Chương thứ 3 chỉ là những ý kiến, những nội dung nhằm bổ sung cho công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm được hoàn thiện hơn, đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin tài chính kế toán trong nền kinh tế thị trường.

    TK 133.1 thuế GTGT

    (4) Giá trị phế liệu thu hồi, khoản bồi thường phải thu (5) Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho (6) Giá thành thực tế sản phẩm bán ngay, gửi bán. Tổ chức bộ máy kế toán tại XN in Nhà xuất bản Lao động – Xã hôi. Ốm, điều dưỡng: Ô Thai sản: TS Nghỉ phép: P Nghỉ bù: NB Nghỉ không lương: Ro.

    NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI XÍ NGHIỆP IN. Chỉ số mới Chỉ số cũ Hệ số ĐN tiêu thụ Đơn giá Thành tiền Trong đó Xem hoá đơn chi tiết kèm theo Ngày….

    Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp  (Phương pháp kê khai thường xuyên)
    Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp (Phương pháp kê khai thường xuyên)