Nâng cao chất lượng sản phẩm: Chiến lược cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Hà

MỤC LỤC

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu xác định chất lợng trong chiến l- ợc phát triển kinh tế

- Chỉ tiêu công dụng: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trng cho các thuộc tính sử dụng của sản phẩm hàng hoá nh giá trị dinh dỡng, hệ số tiêu hoá, độ bền thời gian sử dụng. - Chỉ tiêu công nghệ: Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trng cho qui trình chế tạo sản phẩm có chất lợng cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ chi phí. - Chỉ tiêu độ tin cậy: Đặc trng cho tính chất của sản phẩm đảm bảo các thông số kỹ thuật làm việc trong khoảng thời gian nhất định.

- Chỉ tiêu an toàn: Đảm bảo thao tác an toàn đối với công cụ sản xuất cũng nh đồ dùng sinh hoạt trong gia đình. - Chỉ tiêu sinh thái: Đặc trng các tính chất của sản phẩm có khả năng tạo ra những khí thải không gây độc hại đến môi trờng. - Chỉ tiêu thẩm mỹ: Đặc trng một sản phẩm đẹp phải có tính chân thật, mang trong mình các yếu tố hiện đaị, sáng tạo, đồng thời hình dáng kiểu cách cũng nh trang trí hoạ tiết phải thể hiện tính cách dân tộc.

Hệ thống các chỉ tiêu kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm hàng hóa trong sản xuất kinh doanh

- Nhóm chỉ tiêu hình dáng trang trí thẩm mỹ: Nhóm này bao gồm các chỉ tiêu về hình dáng sản phẩm, tính chất các đờng nét, sự phối hợp của các yếu tố tạo hình chất lợng trang trí, mằu sắc, tính thời trang, tính thẩm mỹ. Mỗi doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sử dụng của sản phẩm và nhiều yếu tố nh tình hình sản xuất, quan hệ cung cầu, điều kiện xã hội mà chọn những chỉ tiêu chủ yếu và những chỉ tiêu bổ sung cho thích hợp. Hiện nay, một sản phẩm đợc coi là có chất lợng cao ngoài chỉ tiêu an toàn đối với ngời sử dụng và xã hội, môi trờng ngày càng quan trọng, trở thành bắt buộc đối với các doanh nghiệp.

Để sản xuất kinh doanh một sản phẩm nào đó doanh nghiệp phải xây dựng tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, phải đăng ký và đợc các cơ quan quản lý chất l- ợng nhà nớc ký duyệt. Chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp phải đạt mức chất lợng đã đăng ký, đó là cơ sở để kiểm tra đánh giá sản phẩm sản xuất. Trong đó sản phẩm sai hỏng bao gồm sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc.

Nhóm nhân tố bên ngoài

Nhờ khả năng to lớn của tiến bộ khoa học công nghệ đã sáng chế ra những sản phẩm mới, tạo ra và đa vào sản xuất với công nghệ mới có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao hơn, thay thế nguyên liệu mới tốt hơn và rẻ hơn, hình thành phơng pháp và phơng tiện kỹ thuật quản trị tiên tiến góp phần giảm chi phí đồng thơì nâng cao chất lợng sản phẩm. Hệ thống giá cả cho phép các doanh nghiệp xác định đúng giá trị sản phẩm của mình, doanh nghiệp có thể xây dựng các chiến lợc cạnh tranh và tìm mọi cách nâng cao chất lợng sản phẩm mà không sợ bị chèn ép về giá. Mức độ chất lợng sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào trình độ hiện đại, cơ cấu đồng bộ, tình hình bảo dỡng duy trì khả năng làm việc theo thời gian của máy móc thiết bị công nghệ, đặc biệt là những doanh nghiệp tự động hoá cao, dây chuyền và tính chất sản xuất hàng loạt.

Ngoài ra, chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp còn phụ thuộc rất lớn vào việc thiết lập hệ thống cung ứng nguyên vật liệu thích hợp trên cơ sở tạo dựng mối quan hệ lâu dài, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa ngời sản xuất và ngời cung ứng, đảm bảo khả năng cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác đúng nơi cần thiết. Các yếu tố sản xuất nh nguyên liệu, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất và ngời lao động dù ở trình độ nào nhng nếu không đợc tổ chức một cách hợp lý tạo ra sự phối hợp đồng bộ nhịp nhàng giữa các khâu, các yếu tố của quá trình sản xuất thì không thể tạo sản phẩm có chất lợng cao. Chất lợng sản phẩm còn phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu và cơ chế quản trị, nhận thức, hiểu biết về chất lợng và trình độ của các cán bộ quản trị, khả năng xác định chính xác các mục tiêu, chính sách chất lợng và chỉ đạo tổ chức thực hiện chơng trình, kế hoạch chất lợng.

Vai trò của việc nâng cao chất lợng sản phẩm với việc tăng khả năng cạnh tranh

Khái niệm và đặc điểm của cạnh tranh

    Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nắm bắt nhu cầu thị trờng với các doanh nghiệp hiện nay, chất lợng của sản phẩm, tính thích dụng của sản phẩm đợc coi là những khía cạnh quan trọng trong cạnh tranh bằng sản phẩm. Biện pháp này thực chất là chú trọng đến việc quản lý chặt chẽ, tiết kiệm chi phí và do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có một sự lựa chọn công nghệ và thiết bị, lãnh đạo doanh nghiệp phải có đờng lối đúng đắn và mọi thành viên trong doanh nghiệp phải tuân thủ đờng lối đó. Nếu nh khối lợng bán sản phẩm tăng lên do giá bán giảm đi không bù lại đợc do việc giảm giá đơn vị sản phẩm làm cho lợi nhuận tính cho một đơn vị sản phẩm giảm thì việc hạ giá để cạnh tranh chỉ có ý nghĩa trong khoảng thời gian chiếm lĩnh thị trờng.

    Trớc đây, trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp ( hầu hết là các doanh nghiệp Nhà nớc) không phải lo việc tiêu thụ sản phẩm mà chỉ chú trọng vào việc sản xuất ra càng nhiều sản phẩm theo chỉ định của Nhà nớc và việc cung cấp sản phẩm tới đâu là do Nhà nớc. Thông qua hình thức này doanh nghiệp đánh trực tiếp vào tâm lý ngời tiêu dùng bằng các biện pháp nh tạo điêù kiện thuận lợi nhất trong việc thanh toán cho cả hai bên, có biện pháp tiếp nhận thông tin phản hồi của khách hàng một cách nhanh nhất. Cạnh tranh bằng thời cơ thị trờng đợc thể hiện ở chỗ doanh nghiệp dự báo đựoc sự thay đổi, từ đó có chính sách khai thác thị trờng hợp lý và sớm hơn các doanh nghiệp khác, tuy nhiên cạnh tranh bằng thời cơ thị.

    Mối quan hệ giữa nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh

    Để thực hiện việc bán hàng thuận tiện và nhanh cần xử lý một loạt những vấn đề nh ký kết hợp đồng nhanh, thực hiện các điều kiện bán hàng và thủ tục thanh toán nhanh, tạo lập chữ tín giữa ngời mua và ngời bán. Tăng khả năng cạnh tranh là tạo ra càng nhiều hơn các u thế về tất cả các mặt: giá cả, giá trị sử dụng của sản phẩm tiêu thụ đợc nhiều hơn, thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng cơ cấu sản phẩm, tăng thị phần, chiếm lĩnh thị trờng mới, tăng sức cạnh mạnh kinh tế, nâng cao thu nhập của ngời lao động, tăng khả năng tái đầu t phát triển tài sản và quá trình. Nh vậy, chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ thuận, bổ sung cho nhau, tạo điều kiện cho nhau trong chiến lợc phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào.

    Nh vậy, cạnh tranh trớc hết là khả năng cạnh tranh về tất cả các yếu tố sản xuất, cạnh tranh về quá trình nhằm sử dụng các nguồn lực tiết kiệm hơn, có hiệu quả hơn nhng tạo ra chất lợng cao hơn thoả mãn nhu cầu của thị trờng với chi phí thấp nhất. Khi tài sản và các quá trình đợc quản lý một cách có hiệu quả thì sẽ đạt đợc chất lợng cao, chi phí đơn vị sản phẩm giảm nhng vẫn thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng và xã hội. Nó không chỉ biểu hiện thông qua việc tăng tốc độ tăng trởng, tăng lợi nhuận mà còn là khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng đảm bảo sự phát triển dài hạn bền vững của doanh nghiệp.

    Sơ đồ 1: Tác động của năng suất, chất lợng đến khả năng cạnh tranh.
    Sơ đồ 1: Tác động của năng suất, chất lợng đến khả năng cạnh tranh.

    Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm

    Giải pháp tổ chức quản lý

    -Tổ chức nâng cao chất lợng vật t, nguyên liệu bằng cách tìm nguồn cung cấp có chất lợng cao. -Tổ chức và nâng cao bồi dỡng đội ngũ lao động, nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề cho cán bộ công nhân viên, chấp hành nghiêm chỉnh quy trình công nghệ, kỷ luật lao động trong quá trình sản xuất. -Tổ chức bảo quản và tiêu thụ sản phẩm sao cho chất lợng sản phẩm không bị giảm đi trong thời gian bảo quản và mang đi tiêu thụ.

    -Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải tổ chức, điều tra thăm dò chất lợng sản phẩm trên thị trờng, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nói chung và kinh nghiệm về quản lý chất lợng nói riêng, vận dụng vào từng điều kiện của từng doanh nghiệp sao cho sản phẩm của từng doanh nghiệp sản xuất ra ngày càng có chất lợng cao.