Hoàn thiện hệ thống pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

- Cung cấp những luận chứng, luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của NĐĐCCQHCNN Việt Nam hiện nay. - Luận chứng định hớng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của NĐĐCCQHCNN Việt Nam hiện nay.

Phơng pháp nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng, tìm ra nguyên nhân về hạn chế, bất cập của pháp luật về trách nhiệm của NĐĐCCQHCNN Việt Nam. Một số phơng pháp liên ngành và chuyên ngành khác: khoa học quản lý, khoa học chính trị,.

Nội dung và phạm vi nghiên cứu 1. Nội dung nghiên cứu của đề tài

Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của ngời đứng đầu các cơ

Để thực hiện đợc chức năng quản lý hành chính nhà nớc trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, hệ thống hành chính nhà nớc của hầu hết các nớc trên thế giới đều mang tính thứ bậc, cấp trên cấp dới và có sự phân công phân cấp phù hợp với yêu cầu quản lý hành chính nhà nớc trong từng giai đoạn lịch sử nhất. Việc quản lý đội ngũ cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nớc do ngời đứng đầu các cơ quan đó quyết định từ việc bố trí các chức danh, các vị trí, đến việc phân công, phân nhiệm, xét nâng lơng, nâng ngạch, bậc, khen th- ởng, kỷ luật, điều động.., chỉ trừ một số rất ít cán bộ, thuộc quyền quản lý của cấp trên, của tập thể nhng ý kiến đề xuất, kiến nghị với tập thể, với cấp trên của ngời đứng đầu là rất quan trọng.

Trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nớc 1. Khái niệm trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành

Khi xem xét trách nhiệm ngời đứng đầu cơ quan hành chính, cần đánh giá cụ thể trong năm đó, trong nhiệm kỳ đó ban hành bao nhiêu quyết định, có bao nhiêu quyết định đúng thẩm quyền, đúng pháp luật, hợp lòng dân và có tính khả thi cao, đợc thực tế cuộc sống chấp nhận; có bao nhiêu quyết định trái thẩm quyền, trái pháp luật hoặc chỉ vì sự tiện ích cho công tác quản lý của mình mà bày vẽ ra những thủ tục phiền hà để tự hành hạ mình, hành hạ dân và doanh nghiệp. TNVC đối với công chức trong đó có ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc là loại trách nhiệm pháp lý trớc nhà nớc, do đó hậu quả bất lợi mà họ phải gánh chịu trớc nhà nớc không thể là biện pháp do công chức và chủ thể có thẩm quyền truy cứu TNVC tự thỏa thuận, mà phải là những biện pháp c- ỡng chế đợc dự liệu trớc trong chế tài pháp luật.

Khái niệm và nội dung điều chỉnh của pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nớc

+ Trách nhiệm dân sự: Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nớc nếu có hành vi vi phạm pháp luật trong thi hành nhiệm vụ, công vụ, gây thiệt hại, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của cá nhân, uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị đến mức phải chịu trách nhiệm dân sự thì ngoài việc bị xử lý kỷ luật phải bị xử lý về trách nhiệm dân sự. Theo đó pháp luật về trách nhiệm của NĐĐCCQHCNN đợc hiểu là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành theo trình tự, hình thức, thủ tục luật định để điều chỉnh các quan hệ phát sinh về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc và đợc bảo đảm thực hiện bằng biện pháp riêng có của nhà nớc, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đứng đầu, lãnh đạo, điều hành có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nớc, xây dựng nhà n- ớc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân.

Vai trò của pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ

Tuy nhiên, một mâu thuẫn xảy ra trong thực tiễn khi áp dụng chế độ trách nhiệm thủ trởng đó là quyền hạn đợc tập trung vào ngời đứng đầu cơ quan, trách nhiệm đợc xác định cụ thể cho ngời đứng đầu đó nên những chồng chéo, mâu thuẫn về thẩm quyền giữa ngời đứng đầu cơ quan với các cá nhân có thẩm quyền khác đợc giảm bớt, hiệu quả công việc đợc nâng cao. Pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan nhà nớc góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật, đa pháp luật vào cuộc sống một cách chuyên nghiệp nhất bởi hoạt động tổ chức và điều hành đợc xác định cụ thể cho các đối tợng là NĐĐCCQHCNN, có trách nhiệm chấp hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật.

Tiêu chí hoàn thiện

+ Phù hợp với các điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội tồn tại một cách khách quan, tính phù hợp của pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu thể hiện sự tơng quan giữa trình độ của pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu với sự phát triển của nền kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở mỗi thời kỳ phát triển cũng nh hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật về trách nhiệm của ngời. Hiệu quả của pháp luật về trách nhiệm của NĐĐCCQHCNN phải đợc đánh giá gắn liền với hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nớc và kết quả chính trị, kinh tế - xã hội mà pháp luật góp phần mang lại, từ đó cho thấy pháp luật về trách nhiệm của NĐĐCCQHCNN góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của nhà nớc XHCN, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN ở nớc ta hiện nay.

Các điều kiện bảo đảm hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nớc

Bởi lẽ, nếu nh bản thân ngời có quyền, ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc và nhân dân không biết mình có quyền và không hiểu mình có những quyền gì và làm thế nào để thực hiện quyền đó thì cho dù Nhà nớc có những ghi nhận pháp lý thì quyền và trách nhiệm đó cũng không thể đi vào thực tiễn, biến quyền năng đó trở thành là công cụ hữu hiệu của nền dân chủ đợc. Bên cạnh đó, việc triển khai mô hình giám sát mà pháp luật đã quy định vào thực tiễn hoạt động quản lý nhà nớc cách nghiêm minh, chính xác và tự giác của các chủ thể có chức năng giám sát sẽ tạo nên sức sống của các quy định pháp luật về hoạt động giám sát việc thực hiện và đảm bảo pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan nhà nớc.

Pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nớc Trung quốc

Qui chế tạm thời đòi hỏi: các cán bộ lãnh đạo nhà nớc không đợc trực tiếp giám sát các thành viên trong gia đình hoặc ngơì thân của mình, ngời trong cùng một gia đình hoặc nội tộc nên tránh nắm giữ các cơng vị lãnh đạo tại quê hơng mình (chỉ đối với các cấp địa phơng); khuyến khích luân chuyển cán bộ lãnh đạo trong chính phủ hoặc giữa các cơ quan của chính phủ, các viện hay các công ty quốc doanh. Ngòai ra, Quy chế này còn quy định, các quan chức đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo lợi dụng chức quyền can thiệp hoặc nhúng tay vào việc đấu thầu, mời thầu các công trình xây dựng, kinh doanh, chuyển nhợng quyền sử dụng đất để kiếm lời cho bản thân hoặc ngời thân, tình tiết nghiêm trọng sẽ bị miễn chức, nếu tình tiết cấu thành mức phạm tội sẽ căn cứ vào luật để truy cứu TNHS.

Pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nớc Anh

Các bộ trởng chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng về hoạt động của bộ mình.Các thứ trởng chịu trách nhiệm về từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của một bộ và có trách nhiệm báo cáo trớc bộ trởng. Pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan hành chính của Anh cũng giống nh các nớc có nền hành chính phát triển là đề cao trách nhiệm cá nhân của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc.

Pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nớc Hoa Kỳ

Một trong những đặc điểm nổi bật của các quy định pháp luật về trách nhiệm của Tổng thống - ngời đứng đầu ngành hành pháp là Tổng thống có quyền bổ nhiệm ngời đứng đầu tất cả các bộ và các cơ quan hành pháp, cùng hàng trăm quan chức khác, việc bổ nhiệm bộ trởng đợc Thợng viện phê chuẩn. Theo phơng án này, một hội đồng nhỏ đợc bầu ra để soạn thảo các sắc lệnh cũng nh hệ chính sách của thành phố, nhng hội đồng này sẽ thuê một nhà quản lý hành chính đợc trả lơng, còn gọi là nhà quản lý thành phố, để thực thi các quyết định của hội đồng.

Pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nớc Nhật Bản

Mục tiêu cải cách của Nhật Bản là xây dựng một chính phủ có bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả; hoạch định đợc những chính sách mang tầm chiến lợc, toàn diện để đáp ứng với sự thay đổi thờng xuyên của tình hình; có những quan điểm linh hoạt, mềm dẻo để quản lý tốt những vấn đề khẩn cấp, bất thờng và có những quan điểm rừ ràng, thể hiện tinh thần trỏch nhiệm cao đối với nhõn dõn. Ban Th ký Nội các là cơ quan hoạch định và điều phối có quyền lực để hỗ trợ trực tiếp cho Thủ tớng: hoạch định các chính sách cơ bản để quản lý đất nớc; chịu trách nhiệm về chơng trình nghị sự của Nội các và những vấn đề chung liên quan đến Nội các; phối hợp và lồng ghép các biện pháp quản lý của các bộ; thu thập, điều tra những thông tin liên quan đến chính sách quan trọng của Nội các.

Những giá trị tham khảo cho hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nớc Việt Nam

Quy trình xây dựng, ban hành các văn bản dới luật (Nghị định của Nội các để hớng dẫn thi hành luật, Thông t của bộ để hớng dẫn thực hiện nghị định) cũng có những quy định tơng tự. Nghị định do các bộ soạn thảo, chuyển qua Cục Pháp chế Nội các để thẩm định và thông qua Ban Th ký Nội các, trình lên Nội các.

Hệ thống văn bản pháp luật về trách nhiệm ngời đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nớc

Vai trò và trách nhiệm của Thủ tớng Chính phủ theo quy định của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Luật Tổ chức Chính phủ, về nguyên tắc, Chính phủ có hai cơ chế hoạt động khác nhau: cơ chế lãnh đạo của tập thể Chính phủ đối với những vấn đề mang tính chất chính sách và những loại nhiệm vụ quan trọng đã đợc quy định bởi Hiến pháp và luật thuộc thẩm quyền của Chính phủ mà Tập thể Chính phủ quyết định theo đa số; và cơ chế thủ trởng, bảo đảm vai trò chỉ đạo điều hành chung và thống nhất của Thủ tớng Chính phủ đối với hoạt động của hệ thống hành pháp và hành chính nhà nớc, để thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội và các quyết định của Chính phủ. Thủ tớng có toàn quyền quyết định đối với những vấn đề đợc Hiến pháp và pháp luật quy định thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tớng không phụ thuộc vào Tập thể Chính phủ. Hai cơ chế này có mối quan hệ tác động qua lại, liên quan chặt chẽ với nhau làm cho hoạt động của Chính phủ trở nên linh hoạt, mềm dẻo, nhanh nhạy hơn, bảo đảm tính thống nhất, thông suốt, có hiệu lực, hiệu quả, nhng vẫn bảo đảm trật tự hiến pháp: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất. Các nguyên tắc nói trên đã tạo cơ sở cho việc phân định và tách bạch giữa chức năng xây dựng, hoạch định chính sách với chức năng tổ chức thực hiện chính sách trong hoạt động quản lý nhà nớc của hệ thống hành chính. đó, chức năng của Chính phủ là hoạch định và điều hành các chính sách quốc gia theo định hớng chính trị đợc đề ra trong các nghị quyết của Đảng, phù hợp với các quy định của Hiến pháp và các đạo luật, còn việc tổ chức thực hiện chính sách, thể chế sẽ do các bộ và chính quyền địa phơng đảm nhiệm. thành cơ quan điều hành, cơ quan chính thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nớc của Chính phủ và trách nhiệm của Bộ trởng trong việc quyết định những vấn đề thuộc chức năng, thẩm quyền của bộ đợc tăng cờng. Bộ trởng trở thành ngời đứng đầu bộ máy hành chính về lĩnh vực mà ngành mình phụ trách. Còn Thủ tớng là ngời lãnh đạo và điều phối các hoạt động của Chính phủ, là ng- ời bảo đảm sự thống nhất trong tổ chức thực thi quyền hành pháp và hành chính nhà nớc, bảo đảm trật tự, kỷ cơng, tính thông suốt trong hoạt động của hệ thống hành chính nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở. So sánh với các quy định về trách nhiệm của Thủ tớng Chính theo Hiến pháp 1992 với các quy định của Hiến pháp 1980 cho thấy:. Về u điểm: Trớc hết, các quy định về vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thủ tớng Chính phủ đợc đặt trong yêu cầu xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN ở nớc ta giai đoạn hiện nay. - Thứ nhất, tăng cờng quyền lực cho Thủ tớng Chính phủ tức là nâng cao chế độ trách nhiệm cá nhân trong tổ chức hoạt động của Cơ quan Hành pháp. Trớc đó, trong Hiến pháp năm 1980, Chính phủ có tên là Hội đồng Bộ trởng, làm việc theo chế độ trách nhiệm tập thể. Các quy định này phù hợp với điều kiện quản lý đất nớc trong những giai đoạn lịch sử nhất định, khi chuyển đổi sang phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN yêu cầu thích ứng của nền hành chính đòi hỏi các cơ quan hành chính phải nhanh chóng, nhạy bén, kịp thời và sáng tạo trong hoạt động quản lý nhà nớc. Đồng thời khi quy kết trách nhiệm cũng rất khó khăn. Vì vậy, với việc quy định nhiều quyền hạn hơn cho Thủ tớng Chính phủ, ngời đứng đầu Chính phủ, nâng cao chế độ trách nhiệm cá. nhân, đã giải quyết đợc vấn đề này. Kết hợp hài hòa giữa chế độ trách nhiệm tập thể và đề cao trách nhiệm cá nhân ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc. đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN ở n- ớc ta giai đoạn hiện nay. - Thứ hai, cùng với việc quy định lại vị trí, tính chất của Chính phủ so với Hội đồng Bộ trởng trong Hiến pháp 1980, việc quy định nhiều quyền hạn hơn cho Thủ tớng Chính phủ cũng góp phần tăng cờng thực quyền cho cơ quan hành chớnh, Bảo đảm sự phõn cụng phõn nhiệm rừ nột hơn giữa cỏc cơ quan trong bộ máy nhà nớc, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nớc. định về nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ đó tiếp tục khẳng định và quy định rừ trách nhiệm của Bộ trởng trong hoạt động quản lý điều hành lĩnh vực Bộ quản lý. Luật Tổ chức HĐND và UBND tiếp tục đợc sửa đổi, bổ sung thể hiện rừ yờu cầu đề cao trỏch nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chớnh nhà n- ớc ở địa phơng theo hớng phân công, phân cấp mạnh cho chính quyền địa ph-. ơng đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính và xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN ở nớc ta thời kỳ đổi mới. “Chủ tịch UBND là ngời lãnh đạo và điều hành công việc của UBND, chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định tại. Điều 52 của Luật này, cùng với tập thể UBND chịu trách nhiệm về hoạt động của UBND trớc HĐND cùng cấp và trớc cơ quan Nhà nớc cấp trên. Chủ tịch UBND phân công công tác cho Phó Chủ tịch và các thành viên khác của UBND; ngời đợc phân công phải chịu trách nhiệm trớc Chủ tịch UBND. Mỗi thành viên của UBND chịu trách nhiệm cá nhân về phần công tác của mình trớc HĐND, UBND cùng cấp và cùng với các thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của UBND trớc HĐND cấp mình và trớc cơ. quan Nhà nớc cấp trên. Chủ tịch UBND có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:. 1- Lãnh đạo công tác của UBND, các thành viên của UBND, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND:. a) Đôn đốc, kiểm tra công tác của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình và UBND cấp dới trong việc thực hiện Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên, nghị quyết của HĐND và quyết định của UBND cùng cấp;. b) Quyết định về các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của của UBND cấp mình, trừ các vấn đề quy định tại Điều 49 của Luật này;. c) áp dụng các biện pháp nhằm cải tiến lề lối làm việc; quản lý và điều hành bộ máy hành chính hoạt động có hiệu quả; ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác trong cơ quan, cán bộ, viên chức Nhà nớc và trong bộ máy chính quyền địa phơng;. d) Tổ chức việc tiếp dân; xét và giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân theo quy định của pháp luật;. Cùng với Hiến pháp và các đạo luật liên quan đến tổ chức bộ máy nhà nước, trong giai đoạn này, thể thể chế hoá các quan điểm, chủ trơng của Đảng về vai trò và trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đặc biệt là NĐĐCCQHCNN, Nhà nớc ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quy định về nhiệm vụ, quyền hạn; sự phân công, phân nhiệm, uỷ quyền cũng nh trách nhiệm của ngời đứng đầu trong quản lý, điều hành và về những vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý của mình.

Thực trạng điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm ngời đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nớc theo pháp luật hiện hành

Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, các quy định của pháp luật hiện hành cha bao quát đầy đủ, toàn diện hoạt động công vụ, cán bộ cụng chức; cha quy định rừ mục tiờu, nguyờn tắc hoạt động cụng vụ trong quá trình phục vụ nhân dân và xã hội; nghĩa vụ và trách nhiệm của công chức trong thực thi công vụ cha đợc quy định một cách hệ thống và bổ sung đầy đủ thành các nhóm nghĩa vụ và trách nhiệm; cha chú trọng đúng mức đến quyền lợi đối với công chức nh chính sách tiền lơng, nhà ở và các chính sách đãi ngộ khỏc; cỏc chuẩn mực về đạo đức cụng vụ cha đợc quy định rừ ràng, cụ thể; cha có quy định về thanh tra công vụ; việc điều động, thuyên chuyển cán bộ, công chức giữa các cơ quan, tổ chức còn bất cập, thiếu sự phối hợp chặt chẽ và ăn khớp giữa các cơ quan của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội với các cơ. Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm chỉ đạo, hớng dẫn, tổ chức thực hiện các quy định để công khai việc sử dụng ngân sách nhà n- ớc và các nguồn tài chính đợc giao; công khai việc mua sắm, sử dụng trang bị, thiết bị, phơng tiện, trụ sở làm việc, nhà công vụ, công trình phúc lợi và các tài sản khác trong cơ quan, tổ chức, đơn vị để làm cơ sở cho các cơ quan có chức năng kiểm tra, giám sát và cán bộ, công chức, viên chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định về quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với công sản.

Những u điểm của hệ thống pháp luật

Việc đề ra các chơng trình, kế hoạch xây dựng văn bản qui phạm pháp luật đã có nhiều cải tiến nhằm phát huy dân chủ, phát triển và đề xuất vấn đề cần thiết liên quan đến nội dung của văn bản Qui trình và kỹ thuật soạn thảo…. Tóm lại, hệ thống pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc hiện nay đã có bớc phát triển khá toàn diện, bớc đầu đã tạo ra đợc khung pháp lý để ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.

Hạn chế, bất cập

Pháp luật cha vơn tới điều chỉnh đầy đủ đợc các quan hệ phát sinh về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc theo nguyên tắc đề cao trách nhiệm cá nhân ngời đứng đầu (xem 2.1.2). Một số văn bản mới chỉ dừng lại ở những qui định chung, đòi hỏi phải có giải thích pháp về những văn bản cụ thể hóa và hớng dẫn thực hiện, những việc ban hành các văn bản đó còn chậm và không đầy đủ, do đó việc triển khai thực hiện gặp nhiều khó khăn.

Nguyên nhân

Ba là, sự đồng thuận và ủng hộ của quần chúng nhân dân tham gia vào quá trình xây dựng pháp luật và đặc biệt là tổ chức thực hiện pháp luật, trong đó hoạt động giám sát, phản biện nhân dân đối với NĐĐCCQHCNN có những chuyển biến tích cực, góp phần đẩy mạnh ngăn chặn tiêu cực vi phạm trong bộ máy nhà nớc, xử lý nghiêm minh, kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật của NĐĐCCQHCNN nói riêng. Những tàn d của thực dân phong kiến sót lại còn nhiều, t tởng cục bộ, coi nhẹ luật nớc “phép vua thua lệ làng” đã tồn tại trong thời gian dài có ảnh hởng tiêu cực đến ý thức pháp luật của ngời dân nói chung và cả cán bộ, công chức nói riêng.

Những vấn đề đặt ra

Văn kiện Đại hội X cũng xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cải cách hành chính là: "Tiếp tục cải cách mạnh thủ tục hành chính, phân cấp và làm rừ quyền hạn, trỏch nhiệm của từng cấp, từng ngành, từng đơn vị và ngời đứng đầu cơ quan"; “Tăng cờng trách nhiệm của cán bộ, đảng viên là thủ trởng cơ quan nhà nớc. Đề cao trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính nhà nớc là việc quy định cụ thể về trách nhiệm của từng chức danh đứng đầu của bộ máy hành chính từ trung ơng tới cơ sở trên cả hai phơng diện: các quy định về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan hành chính trong thực thi nhiệm vụ công vụ và trách nhiệm cá nhân khi vi phạm pháp luật.

Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật về nội dung

Chính phủ, các bộ thực hiện quản lý vĩ mô trong phạm vi cả nớc đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội; tiếp tục đẩy mạnh việc phân cấp quản lý hành chính giữa Trung ơng và địa phơng, giữa chính quyền địa phơng một cách đồng bộ trờn từng ngành, lĩnh vực; quy định rừ thẩm quyền quyết định và chịu trỏch nhiệm đối với những vấn đề phân cấp để các địa phơng chủ động tổ chức thực hiện đợc sát thực, nhanh chóng, kịp thời, có hiệu quả. Thứ đến là quy định cụ thể chặt chẽ quy chế làm việc, báo cáo công tác sao cho tránh tối đa tình trạng báo cáo vợt cấp, thì thụp với cấp trên vuợt cấp (chẳng hạn ông Trởng phòng nếu muốn báo cáo trình bày điều gì thì đầu tiên phải báo cáo ngời phụ trách trực tiếp, nếu không đợc ủng hộ mới đợc báo cáo lên cấp trên nữa để bảo lu ý kiến, cấp trên sẽ làm việc với hai ngời để lắng nghe ý kiến bảo lu của họ để quyết định cuối cùng).Việc này đợc các cơ quan của n- ớc ngoài làm rất nghiêm túc, tạo nên kỷ cơng và sự thống nhất điều hành trong.

Nhóm giải pháp hoàn thiện hình thức pháp luật

Luật này đợc ban hành trớc hết dựa trên cơ sở pháp điển hóa các văn bản qui phạm pháp luật hiện hành liên quan đến ngời đứng đầu và trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị tập trung chủ yếu là các văn bản pháp luật sau: Luật phòng… chống tham nhũng có hiệu lực ngày 01-6-2006, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, có hiệu lực từ ngày 01-6-2006. Ban hành luật Công vụ trong đó có các qui định cụ thể về trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức nhà nớc nói chung, cơ quan hành chính nhà nớc nói riêng đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN ở nớc ta hiện nay.

Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện

Hai là, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức: Pháp luật về trách nhiệm của ngời đứng đầu đợc coi là hoàn thiện còn phải đợc thể hiện thông qua hoạt động thực hiện và áp dụng pháp luật, trong đó đội ngũ cán bộ, công chức hành chính, do vậy phải nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính, trớc hết là các công chức giữ vị trí lãnh đạo. Muốn vậy, phải có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng thờng xuyên về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính, đẩy mạnh tiêu chuẩn hoá đội ngũ công chức lónh đạo, trong đú xỏc định rừ cả về tiờu chuẩn chuyờn mụn, nghiệp vụ và tiờu chuẩn về tác phong, đạo đức, lối sống.