Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu tại Công ty Thiết bị 1

MỤC LỤC

Giao dịch và đàm phán ký hợp đồng trong nhập khẩu

Giao dịch trực tiếp: là hình thức giao dịch, trong đó người bán và người mua quan hệ trực tiếp với nhau để bàn bạc thoả thuận về giá cả, hàng hoá, điều kiện giao dịch khác, hình thức này cho phép các nhà giao dịch hiểu rừ yờu cầu của nhau, nú đảm bảo nhanh chúng giải quyết cỏc yờu cầu của hai bên làm cho quá trình giao dịch diễn ra nhanh chóng, kịp thời điều chỉnh khi có những thay đổi, hai bên có thể hợp tác hoặc hỗ trợ nhau ở các khâu khác. Vậy giao dịch là để thiết lập mối quan hệ, còn đàm phán để giải quyết các vấn đề liên quan đến các bên vì lợi ích vật chất, để thống nhất được ý kiến đi đên ký kết hợp đồng thì hai bên phải đàm phán và thương lượng với nhau thông qua thư tín(fax, email, telex, bưu điện.), điện thoại, nhưng có những trường hợp phải đàm phán trực tiếp để hai bên hiểu nhau hơn và cùng nhau tháo gỡ những bất đồng, đẩy nhanh quá trình đàm phán, tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài, hợp đồng mau chóng đi vào thực hiện do có sự xác nhận cả hai bên.

Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Đối với cơ quan giao thông (ga,cảng) phải kiểm tra niêm phong cặp trước khi tháo rỡ hàng hoá ra khỏi phương tiện vẩn tải, nếu phát hiện dấu hiệu mất kẹp chì hoặc nghi ngờ hàng hoá hỏng hóc thì ga cảng phải lập biên bản mời cơ quan giám định đến xác minh, hàng hoá vẩn chuyển đương biển mà thiếu hụt, mất mát thì phải có biên bản kết toán nhận hàng với tàu(Repot on receipt of Cargo), còn nếu đổ vỡ thì có biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng(Cargo outturn repot- COR),còn nếu tàu đi rồi mới phát hiện thì công ty vẩn tải thuê cấp chứng nhận hàng thiếu(Certificate of Shortlan ded cargo-CSC). Khiếu nại, giải quyết khiếu lại: Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, bên nhập khẩu trong quá trình đôn đốc nhập khẩu nếu phát hiện thiếu hụt, hỏng hóc, mất mát thì doanh nghiệp phải lập ngay biên bản cùng với các đơn vị và cơ quan có chức năng và lập hồ sơ khiếu lại đòi bồi thường ngay, nếu qua thời gian quy định thì mất quyền khiếu kiện.

Đánh giá kết quả kinh doanh hàng hoá nhập khẩu

Khiếu lại và khiếu kiện có thể là bên bảo hiểm, bên vận tải, đặc biệt bên bán(xuất khẩu) ta quan tâm đến kiện bên xuất khẩu, nếu trong hợp đồng quy định coa trong tài giải quyết thì có hội đồng trọng tài, nếu không quy định thì toà án đứng ra giải quyết tranh chấp khiếu kiện.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu

Lợi nhuận

Đối với hàng hoá NK là những chi phí phát sinh trong nội địa kể từ thời điểm thanh toán tiền Nk với khách hàng và những chi phỉtong quá trình giao nhận từ cảng , biên giới nước ta cho đến khithu được tiền bán hàng Nk trong nội địa. Để đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh NK và có căn cứ để so sánh với kết quả hoạt động kinh doanh của các đơn vị NK khác, ngoài mức lợi nhuận tuyệt đối người ta còn sử dụng các chỉ tiêu doanh lợi, bằng cách so sánh mức lãi với kết quả kinh doanh NK hoặc các yếu tố kinh doanh như vốn, chi phí lưu thông….

Hiệu quả sử dụng vốn

Chỉ tiêu cho biết 1 đồng doanh thu đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận * hệ số doanh lợi vốn kinh doanh: Hv=. Chỉ tiêu cho biết 1 đồng vốn kinh doanh hàng nhập khẩu đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Năng suất lao động

Chỉ tiêu nói lên rằng 1đồng bán ra cần bao nhiêu vốn ,chỉ tiêu này càng thấp càng tốt.

Phân tích thực trạng kinh doanh hàng nhập khẩu của Công Ty Thiết Bị 1

Thực trạng hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu ở công ty 1. Kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu ở công ty

  • Đánh giá hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty

    Mặt hàng đứng ở vị trí thứ 3 là máy móc thiết bị phụ tùng và phương tiện vẩn tải là một trong các mặt hàng truyên thống của công ty từ thời bao cấp và kế cận sau này ,khi chuyển sang nền kinh tế thị trường ,công ty phải hạch toán độc lập, thì mặt hàng này không còn khả năng cạnh tranh và không đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp nên công ty đã chuyển hướng Nk sang các mặt hàng khác có hiệu quả kinh tế, thể hiện qua giá trị NK mặt hàng máy móc thiết bị liên tục giảm trong 3 năm gần đây năm 2003 đạt trên 1,7 triệu U SD chiếm tỷ trọng 16,8%, đến năm 2004 NK trên 600 nghìn USD chiếm 4,5% tổng kim ngạch NK, nhưng đến năm 2005 thì không NK mặt hàng này. Công ty thiết bị là công ty thuộc Bộ Thương Mại hạch toán độc lập, với những thuận lợi là doanh nghiệp nhà nước nên công ty có thể vay vốn của ngân hàng để phục vụ kinh doanh rất thuận lợi so vói nhiều doanh nghiệp khác như các công ty TNHH, các công ty tư nhân…Trong khi đó thì đối với doanh nghiệp thương mại vốn lưu đông rất lớn , đặc biệt là công ty thiết bị nhập khẩu các mặt hàng công nghiệp có giá trị cao như phôi thép, trang thiết bị vẩn tải, các nguyên vật liệu phục vụ xây dựng…nên vốn lưu động là rất lớn trong khi đó vốn CSH của công ty ít chỉ khoảng 17 đến 18 tỷ VNĐ. Trong mặt hàng kinh doanh nhập khẩu của công ty có cơ cấu mặt hàng máy móc thiết bị, phụ tùng và phương tiện vẩn tải như: Xe tải tự đổ 15 tấn HUYNDAI, Vật liệu cầu, lốp VF-B, Neo cầu, Máy khoan FURUKAWA, Máy xúc, xe 55514c, 65115…, phụ tùng …Các mặt hàng này đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu đồng bộ như bảo hành, sửa chữa, có phụ tùng thay thế, hướng dẫn kỹ thuật..thì công ty không đáp ứng được trong việc cung cấp các trang thiết bị linh kiện một cách thường xuyên liên tục, không có một dịch vụ sửa chứa bảo dưỡng cho khách hàng, nếu có thì chỉ đi thuê tạm thời hoặc chỉ giải.

    Trong nghiên cứu thị trường nội địa công ty cũng chưa chú trọng, thậm chí không quan tâm trong việc nghiên cứu nhu cầu của thị trường, hiện tại công ty chưa có phòng chuyên làm nhịêm vụ nghiên cứu thị trường độc lập như phòng Marketing để nghiên cứu nhận biết nhu cầu của khách hàng ở từng thời điểm, từng mùa vụ trong năm, nên công ty không lắm bắt được nhu của khách hàng, của thị trường ở hiện tại và tương lai như: giá cả, tính đồng bộ của sản phẩm, khối lượng mua, thời gian mua, địa điểm mua, khoảng cách mua để công ty xây dựng một kế hoạch mua hàng hoá hợp lý, đáp ứng nhu cầu liên tục thưòng xuyên cung ứng sản phẩm cho khách hàng.

    Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng nhâp khẩu của Công Ty

    Mục tiêu, phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới

    • Phương án đầu tư phát triển sau cổ phần hoá

      Mặc dù đã có sự đổi mới trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường nhưng công ty vẫn còn hạn chế gặp khó khăn như tổ chức bộ máy công ty còn quá cồng kềnh gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty, mặc dù công ty đã cố gắng sử dụng đội ngũ lao động hiện có, bố trí vào công việc phù hợp song do chuyển từ thời bao cấp sang nên lực lượng lao động lớn, tuổi cao, chủ yếu là công nhan kỹ thuật, một số người không có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nên không đáp ứng được yêu cầu nghiệp vụ, dẫn đến không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của công ty trong giai đoạn hiện tại cũng như khi chuyển sang công ty cổ phần trong thời gian tới. Theo kế hoạch kinh doanh thì doanh thu bình quân trong 3 năm tới khoảng 500 tỷ VNĐ và lợi nhuận sau thuế bình quân qua các năm đạt gần 2,5 tỷ VNĐ tương đương với lợi nhuận trên thì tỷ suất lợi tức qua các năm theo kế hoạch là: 10%, 11%, 12%, đồng thời thu nhập của người lao động qua các năm theo kế hoạch có xu hướng tăng đã dược thể hiện ở trên(bảng 7).

      Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

      • Giảm chi phí và rủi ro trong kinh doanh nhập khẩu hàng hoá
        • Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá NK

          Trong những năm tới theo các tạp chí chuyên ngành, và sự kiện tin tức kinh tế Việt Nam thì trong những năm tới nhu cầu ôtô ở nước ta đang tăng mạnh, trong khi nền sản suất ôtô nội địa hầu như là con số không, Việt Nam lại sắp ra nhập WTO trong thời gian tới( 2006 or 2007), thị trường ôtô nhập khẩu về để bán trong nước là một tiềm năng lớn đem lại lợi nhuận cao đây là cơ hội cho công ty và các doanh nghiệp khác nếu họ tận dụng được cơ hội làm ăn này và sẽ có một lợi t ế đi đầu trong lĩnh vực này. Công ty có một lợi thế về nhân lực đó là các cán bộ công nhân có kinh nhiệm và tay nghề kỹ thuật về sủa chữa bảo dưỡng cao đang thất nghiệp phải tạm nghỉ việc, Công ty nên liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác trong hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng theo hình thức doanh nghiệp đóng góp lao đông tay nghề kỹ thuật cao hoặc vốn, hay địa điểm, địa điểm là các kho, trạm sửa chũa bảo dưỡng trước đây để lại để có một dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa cung cấp cho khách hàng khi mua sản phẩm của doanh nghiệp.