MỤC LỤC
Vì vậy mà nội dung cốt lừi bờn trong cú tớnh chất chi phối và ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến mọi hoạt động khác của trang trại là nội dung về kinh tế, do đó khi đánh giá hiệu quả của trang trại cho dù người đánh giá đứng trên vị trí là chủ trang trại hay người quản lý thì các chỉ tiêu về kinh tế vẫn luôn là những chỉ tiêu quan trọng nhất. Giá trị thu nhập ròng hiện tại đó chính là giá trị thu nhập tính về thời điểm hiện tại của một phương án bỏ vốn đầu tư sau khi lấy tất cả các lợi ích khấu trừ với tất cả các chi phí dự tính của phương án đó theo một tỷ lệ lãi suất cố định nào đó.
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật có vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế nói chung và kinh tế trang trại nói riêng do hoạt động của trang trại thường xuyên phải sử dụng các yếu tố đầu vào quan trọng như nguồn nước, năng lượng và thực hiện vận chuyển các yếu tố đầu vào khác cũng như phân phối các sản phẩm hàng hoá ra thị trường với quy mô lớn vì vậy kinh tế trang trại chỉ có thể phát triển cao khi có đầy đủ các yếu tố về hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất và phân phối sản phẩm như hệ thống thuỷ lợi cung cấp nguồn nước, hệ thống cung cấp điện, hệ thống giao thông vận tải. Tuy nhiên, lao động làm việc trong trang trại chủ yếu vẫn là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo chỉ có khả năng đảm nhiệm những công việc giản đơn như làm đất, trồng cây, chăn dắt gia súc, gia cầm, chế biến thức ăn,…,; có rất ít lao động đảm nhiệm các khâu yêu cầu trình độ kỹ thuật như điều khiển máy móc, chọn giống cây, con, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, mua vật tư, bán sản phẩm,…Điều đó đang đặt ra yêu cầu cấp bách đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cho khu vực nông nghiệp, nông thôn.
Với đặc điểm kiến tạo địa hình tương đối đa dạng, phức tạp như vậy tỉnh Hà tây đặc biệt có lợi thế trong công tác quy hoạch, thiết kế và xây dựng các mô hình trang trại đa dạng về phương hướng sản xuất kinh doanh với cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng miền nhằm khai thác tận dụng tối đa lợi thế sánh trên cơ sở hình thành các vùng chuyên môn hóa, tập trung hóa, tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao, chủng loại phong phú, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của thị trường. Đây là lợi thế, nền tảng to lớn để các cơ quan chức năng thực hiện công tác thiết kế, quy hoạch các mô hình trang trại phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi vùng, các trang trại có lợi thế trong việc lựa chọn phương hướng sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ cấu sản phẩm hợp lý nhằm khai thác, tận dụng tối đa lợi thế so sánh của mỗi vùng miền trên cơ sở hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa tập trung, tạo ra sản phẩm với khối lượng lớn, chất lượng cao, chủng lọai đa dạng và phong phú đáp ứng được nhu cầu ngay càng cao của người tiêu dùng. Vị trí địa lý của tỉnh Hà Tây do nằm trong khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội và nhiều địa phương lân cận có nền kinh tế đang phát triển mạnh, có hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh, đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho các trang trại trong việc tập trung các yếu tố đầu vào, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ cho sản xuất và thực hiện phân phối, tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa của trang trại trên các thị trường trong vùng, khu vực và trong cả nước.
Trang trại ở Hà Tây hiện nay phổ biến nhất vẫn là trang trại có quy mô diện tích dưới 3 ha, chiếm 42,63% và thường phổ biến nhất là các loại mô hình sản xuất chuyên chăn nuôi (gia súc, gia cầm), nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất kinh doanh dịch vụ cây con giống hoặc loại mô hình kết hợp chăn nuôi với trồng trọt, thuỷ sản - trồng trọt hoặc kết hợp trồng trọt chăn nuôi với cung ứng dịch vụ kỹ thuật… Nhóm này đất đai chủ yếu được tập trung từ đất giao khoán lâu ngày, thông qua đấu thầu, uỷ thác, chuyển nhượng nên chủ trang trại khá yên tâm để đầu tư sản xuất. Tuy nhiên nhờ có kinh nghiệm tích luỹ trong quá trình sản xuất ở thực tiễn và thông qua các phương tiện thông tin đại chung, thông qua ccác chương trình tham quan, giao lưu học hỏi giữa các chủ trang trại, qua các chương trình tập huấn đào tạo phổ biến kiến thức về kinh tế trang trại của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các chủ trang tại đã tiếp cận được với những kiến thức, kinh nghiệm về lựa chọn phương hướng sản xuất, tổ chức sản xuất kinh doanh và nắm bắt kỹ thuật sản xuất. Bên cạnh đó cũng có nhiều trang trại do không nắm vững được những kiến thức về kinh tế, kiến thức thị trường và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp nên đã xác định phương hướng sản xuất kinh doanh không hợp lý, tổ chức sản xuất kinh doanh không hiệu quả nên sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu của thị trường, hàng hoá không tiêu thụ được, năng suất sản xuất thấp, giá thành cao, hiệu quả kinh tế kém hoạt động của trang trại bị định trễ và thua lỗ.
+ Có sự quan tâm của Đảng, nhà nước và các cấp chính quyền thông qua những cơ chế chính sách thiết thực như chính sách về quy hoạch, chính sách về phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách đất đai, chính sách về vốn vay cho các trang trại, chính sách về phân bón, chính sách về thị trường…. - Chính quyền địa phương mặc dù đả có sự quan tâm nhưng chưa thực sự triệt để đến phát triển kinh tế trang trại ở Hà Tây, thiếu định hướng, quy hoạch dẫn đến các trang trại phát triển chủ yếu tự phát, đất đại của các trang trại chưa được giao quyền sử dụng lâu dài, chưa được xác lập quyền thế chấp vốn vay nên khó khăn về vốn, không huy động được vốn theo yêu cầu của sản. Các ngành nghề liên quan đến sản phẩm đầu vào, đầu ra của các trang trại chưa được chú trọn như các ngành nghề về cung ứng và dịch vụ vật tư sản xuất nông nghiệp, các ngành nghề về dịch vụ kỹ thuật, các ngành nghề liên quan đầu ra sản phẩm như bảo quản và chế biến nông sản…mặc dù đã có hình thành nhưng mới chỉ phát triển ở mức thấp.
- Phát triển kinh tế trang trại trên mọi vùng của tỉnh, trước mắt tập trung phát triển ở vùng Ba Vì và vùng đồi gò – vùng có quỹ đất nông, lâm nghiệp chưa sử dụng còn nhiều; đồng thời khuyến khích phát triển kinh tế trang trại ở vùng chiêm trũng và những địa phương có nghề mỹ nghệ và tiểu thủ công nghiệp phát triển. Cần có sự hỗ trợ của nhà nước vì kinh tế trang trại nói riêng, kinh tế nông nghiệp nói chung là lĩnh vực kinh tế dễ bị tổn thương và thua thiệt nhưng lại có vai trò hết sức to lớn đối với đất nước và toàn bộ xã hội. Sự hỗ trợ của nhà nước là việc bù đắp lại một phần chênh lệch giữa giá trị thực tế mà các trang trại đả tạo ra so với phần mà xã hội đã chi trả.
- Nâng cao chất lượng nông sản và giảm giá thành nông sản phẩm của các trang trại trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, trước hết là khâu giống và quy trình sản xuất khoa học. Do đó, muốn sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao một mặt phải chú ý nâng cao chất lượng sản phẩm mặt khác phải thực hiện đa dạng hoá chủng loại, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng của thị trường. Công nghiệp bảo quản và chế biến có khả năng khắc phục được những nhược điểm đó đồng thời công nghiệp chế biến sẽ là thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra ổn định bền vững cho các trang trại.
- Có chính sách hợp lý để huy động, tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân để đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, tạo lập trang trại, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh bằng các hình thức như: HTX tín dụng, quỹ xoá đói giảm nghèo, vốn vay của các tổ chức hội nông dân, hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên…, hợp tác giữa các trang trại trong sử dụng vốn như góp vốn mua sắm trang thiết bị sản xuất có giá trị lớn, xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ…để phục vụ sản xuất kinh doanh của các trang trại. Nội dung đào tạo bao gồm các kiến thức về tổ chức quản trị kinh doanh trang trại như xác định phương hướng sản xuất kinh doanh, tổ chức sử dụng các yếu tố sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, các kiến thức về khoa học kỹ thuật…Hình thức đào tạo phải hết sức phong phú, đa dạng, phù hợp với điều kiện của các đối tượng như đào tạo tập trung tại các cơ sở, tại các nhà trường, mở lớp tại địa phương, tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, tham quan học tập kinh nghiệm các mô. Bên cạnh yếu tố chủ quan của bản thân các trang trại cần phải đặc biệt chú ý đến những vấn đề về cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước đặc biệt là sự vận dụng thực hiện của các cơ quan quản lý Nhà nước các cấp ở tỉnh Hà Tây, bao gồm các vấn đề về chính sách đất đai, thị trường, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, chính sách khoa học – công nghệ và công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ năng lực của chủ trang trại cũng như tay nghề cho người lao động và sự liên kết, hợp tác của các trang trại.