MỤC LỤC
Người góp phần chính cho sự thiếu hụt việc đánh giá chủ quan và kiểm tra những dữ liệu đầu vào của mô hình thật tế là những người môi giới cho vay thế chấp, người được khuyến khích bởi tiền hoa hồng khi khởi tạo một khoản vay chỉ để tối đa hóa số tiền cho vay có thế chấp bởi vì chúng được sở hữu bởi những nhà đầu tư khác, người biến chúng thành những nghĩa vụ nợ có thế chấp hoặc CDOs (giấy nợ đảm bảo bằng tài sản) (Buchanan, 2008). Các công ty bảo hiểm cho những chứng khoán có bảo đảm bằng thế chấp dường như biện hộ cho việc họ định gía bằng cách áp dụng quy trình tính điểm tín nhiệm thống kê đơn thuần, sử dụng một số lượng nhân tố giới hạn không kết hợp với sự ảnh hưởng của việc không yêu cầu tài liệu chứng minh cho các dữ liệu đầu vào của mô hình và không có người thẩm định tín dụng để cung cấp những nhận xét chủ quan.
Khi nhiều định chế tài chính bị phá sản hơn, các khoản phí bảo hiểm rủi ro tín dụng tăng nhanh hơn bao giờ hết, dẫn đến việc yêu cầu tài sản kí quỹ cho những công ty nhận các khoản thanh toán định kỳ của hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng. Mặc dù Cục Dự trữ Liên Bang đã có những nỗ lực to lớn để can thiệp với lượng tiền mặt cần thiết, nhưng phí bảo hiểm rủi ro tín dụng vẫn tăng trên 8% trên chỉ số trần của hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (Moses và Harrington,2008). Với cuộc khủng hoảng tín dụng đã làm suy giảm nghiêm trọng ở thị trường chứng khoán và gây hoang mang cho xã hội, các yêu cầu từ các lãnh đạo chính phủ đến người nộp thuế để cứu trợ các định chế tài chính gặp khó khăn trong khủng hoảng năm 2008, niềm tin của người tiêu dùng giảm mạnh.
Với tỷ lệ vỡ nợ tăng trong tình kỳ suy thoái, các vấn đề phí bảo hiểm tín dụng bị đánh giá sai trên các hợp đồng nợ trước đây có thể sẽ được phóng đại hơn nữa, đặc biệt nới lỏng thêm một năm nữa để một lượng lớn các khoản thanh toán của ARMs (vay thế chấp với lãi suất điều chỉnh) dự kiến tăng trong năm 2009 sẽ tiếp tục tác động tiêu cực đến sức chi tiêu của người tiêu dùng. Điều này có thể dẫn đến suy giảm hơn nữa niềm tin người tiêu dùng và chi tiêu của người tiêu dùng, sẽ làm khuếch đại và kéo dài sự suy thoái kinh tế, làm trầm trọng cuộc khủng hoảng tín dụng trong vòng luẩn quẩn dẫn đến suy thoái.
Vì vậy sự tồn tại của cuộc khủng hoảng tài chính có thể ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế thông qua các chi tiêu tiêu dùng giảm (nguyên nhân này là không chắc chắn), cho vay giảm xuống (do rủi ro tín dụng và tiền đóng phí bảo hiểm rủi ro tín dụng tăng cao), và gia tăng tình trạng phá sản doanh nghiệp, và các chi phí cộng thêm có thể được phóng đại hơn nữa do suy thoái ngày càng nghiêm trọng và kéo dài. Trong cả hai trường hợp đó, chỉ có thể rời bỏ rủi ro (miễn là hai hợp đồng bù trừ là giống hệt nhau, nó không luôn luôn là như vậy, bởi vì những điều khoản của hợp đồng khác nhau, chẳng hạn như đối với các khoản thanh toán rủi ro mà đã được tạo ra dựa trên giá trị thị trường và phụ thuộc vào sự phân phối rủi ro thị trường còn lại). Trong khi toàn bộ số tiền của hợp đồng sẽ được đưa ra trong trường hợp một đối tác bảo hiểm bị phá sản, được điều chỉnh theo giá thị trường của tài sản thế chấp đảm bảo cho các khoản thanh toán bị bắt buộc trong một số giao dịch hoán đổi cho phía bên thua lỗ (khi giá thị trường trung bình của từng hợp. đồng hoán đổi rủi ro tín dụng thay đổi) thậm chí sẽ làm giảm nguy cơ mất liên kết với lợi nhuận của các đối tác từ hợp đồng.
Nếu người mua hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng trên ở ABC, mua 20 triệu USD trong hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng với đối tác X từ đại lý Y khác, thì sẽ có 60 triệu USD trong hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng mà có thể dẫn đến tổn thất tổng cộng 40triệu USD (bao gồm 20 triệu USD mất của X nếu cả ABC và đối tác của X mà mua hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng của ABC vỡ nợ và 20 triệu USD mất của Y nếu X đi đến phá sản hoàn toàn). Mặt khác, không mua 20 triệu USD trong hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng của X từ Y thì tổng số tiền của hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng còn lại sẽ là 40 triệu USD, mà có thể kết quả tổn thất là 20 triệu USD (hoặc chỉ 50%) nếu người bán kí hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng ở ABC mà X phá sản trước ABC.
Chúng bao gồm lợi ích mất đi về các khoản nợ được đảm bảo bởi chính phủ (ví dụ như những công ty bị phá sản được cưu giúp và các khoản thế chấp rủi ro),tổn thất do từ việc mua toàn bộ tài sản tư nhân hay trong các thị trường (như chứng khoán đảm bảo bằng thế chấp), và tổn thất về tài chính cung cấp cho các công ty bị phá sản để giữ chúng tiếp tục hoạt động(cung cấp những khoản trả lại không đầy đủ cho chính phủ so với những tài sản khác có cùng mức độ rủi ro). Thực tế là nhiều việc bán khống vô căn cứ hiện bị đồn thổi dưới nhiều hình thức từ việc cổ phiếu Mỹ không được phép niêm yết ở Sở giao dịch chứng khoán Berlin (Koh, 2005), là khuyến khích bởi chính nó (ví dụ, cuốn sách mang tên "Boerse Berlin Bremen" dưới tiêu đề "Schwerpunkte desinternationalen Angebots) như việc niêm yết của cổ phiếu Mỹ hơn bất kỳ Thị trường ngoại hối trên thế giới và các nhà tạo lập thị trường với việc kết nối đến với Đông Âu, cũng hỗ trợ giả thuyết này, mặc dù chỉ do tính khách quan. (Murphy,Callaghan, và Parkash, 2008), chi phí của việc nắm giữ các vị thế bán khống có thể trở nên rất cao với hoạt động bán khống lớn (Jones và Lamont, 2002).Kể từ khi bán khống trở nên phổ biến có thể xảy ra khi giá trị của các chứng khoán của các công ty thiếu tiền mặt được tạo ra giảm xuống, kết thúc có thể của việc bán khống vô căn cứ dẫn đến sự hạn chế đặc biệt lớn về các hoạt động mua bán khống.
Nó là thú vị trong hoàn cảnh này để thấy rằng có một nỗ lực để áp đặt các yêu cầu phân phối trên vào18/9/2008 (khi các vị thế bán khống bị giới hạn trên tất cả các cổ phiếu cho đến khi có được sự phân phối trên tất cả các vị thế bán khống đang tồn tại bởi một nhà môi giới hoặc người tham gia thị trường khác), và kết quả là thị trường chứng khoán tăng đáng kể vào cuối ngày hôm đó như là việc bán khống bị ép mua lại để che đậy vị thế bất hợp pháp của họ (mặc dù nó không có sự tuân thủ tuyệt đối). Khiếu nại từ các quỹ phòng hộ (và những nhà môi giới của họ), được nhận thấy là lây lan rộng trong thị trường đang tăng cao ở mức 700% như là kết quả trong ngắn hạn, dẫn đến quá nhiều khiếu nại (Favel, 2008) và từ chối ngay việc mua lại với chi phí như vậy, cái mà SEC đã từ bỏ thi hành quy tắc phân phối.
- Trong những năm tới, khủng hoảng tài chính thế giới có thể khiến dòng đầu tư nước ngoài cả trực tiếp và gián tiếp vào Việt Nam suy giảm vì những lo ngại về bất ổn kinh tế và sự suy thoái kinh tế toàn cầu. Trong đó có Nhật Bản, Hàn Quốc và các quốc gia có đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, chiếm tới 80% dòng vốn đầu tư vào Việt Nam, cũng chịu tác động lớn của cuộc khủng hoảng. Thêm vào đó, hầu hết các dự án đầu tư nói chung, dự án FDI nói riêng, phần nợ vay thường chiếm một tỷ phần rất lớn trong tổng vốn đầu tư, nên khi các tổ chức tài chính gặp khó khăn sẽ làm cho nhiều hợp đồng vay vốn không được ký kết hoặc không thể giải ngân.
Ngay cả các dự án FDI đang triển khai cũng có thể bị chững lại, vì rất có thể, các công ty sẽ phải cân đối lại nguồn vốn, bảo đảm tài chính an toàn trong khủng hoảng. Việc huy động vốn thông qua thị trường vốn khó khăn trong khi thị trường tín dụng thắt chặt sẽ chặn dòng vốn và đẩy chi phí tài chính của các doanh nghiệp lên cao.
Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường chứng khoán và quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước lớn trong các năm tới.