MỤC LỤC
GV: Nhấn mạnh, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song phải có yếu tố vuông góc?. HS: Lấy 1 điểm bất kì trên một đường thẳng rồi kẻ đoạn thẳng vuông góc xuống đường thẳng còn lại. - Hai đường thẳng đó nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng b.
Cho đường thẳng d, tập hợp các điểm E cách d một khoảng bằng 3 cm nằm trên đường nào?. - Đỉnh A có tính chất cách đều đường thẳng BC cố định 1 khoảng không đổi bằng 2 cm?. HS: Tập hợp các điểm E cách d một khoảng bằng 3 cm nằm trên hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng 3 cm?.
GV: Các định lí về đường TB của tam giác, đường TB của hình thang là các trường hợp đặc biệt của định lí về các đường thẳng song song cách đều. - Kiến thức: Nhớ đợc định nghĩa khoảng cách của hai đờng thẳng song song, định lí đờng thẳng song song cách đều và tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc một khoảng cho tríc. - Kỹ năng: Hs biết cỏch vận dụng các kiến thức trên vào giải bài toán thực tế Rèn kỹ năng vẽ hình, sử dụng thớc và chứng minh bài toán - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và chứng minh?.
Vì O là trung điểm của DE và AM là đờng chéo thứ hai của hình chữ nhật ADME ⇒ AM phải đi qua O. Vậy khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đờng trung bình của ∆ABC. Nhắc lại các định lý, tính chất về đờng thẳng song song cáh đều - Nắm đợc cách xác định tập hợp điểm đã xác định trong bài.
- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH, HCN - Đọc trớc bài Hình thoi. GV: Chốt lại về tính chất đường chéo của hình thoi: 2 đường chéo hình chữ nhật bằng nhau, 2 đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và là đường phân giác của các góc. HS: 2 đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và là đường phân giác của các góc?.
HS: Ta chứng minh cho 3 điểm đó nằm trên đường phân giác của 2 góc đối đỉnh. ⇒ EFGH có 2 đường chéo EG , HF bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. - Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
- Thái độ: Vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế. Theo định nghĩa để chứng minh tứ giác là hình vuông, ta cần chứng minh điều gì?. Chỉ rừ tõm đối xứng của hình vuông, các trục đối xứng của hình vuông?.
- Bốn trục đối xứng là 2 đường chéo và 2 đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối?. HS: Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông (hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau ⇒ 4 cạnh bằng nhau). GV: Hình chữ nhật có thêm 1 dấu hiệu riêng của hình thoi sẽ là hình vuông.
GV: Hình thoi có thêm 1 dấu hiệu hiệu riêng của hình chữ nhật sẽ là hình vuông. - Hình chữ nhật EDFA có AD là đường phân giác của  nên là hình vuông (dấu hiệu). - Tứ giác nhận được có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hbh.
- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Kĩ năng: Hs biết vận dụng dấu hiệu nhận biết các hình để chứng minh - Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I ( Các loại tứ giác, đối xứng trục và đối xứng tâm ) để giờ sau : Ôn tập chương I.
Gv: Hai đờng chéo AC và BD của ◊ABCD cần có điều kiện gì thì h.b.h EFGH là hình ch÷ nhËt?. Tơng tự hai đờng chéo AC và BD cần thoả mãn điều kiện gì thì h.b.h EFGH là hình thoi, hình vuông. - GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm của chương I và các dạng bài tập có liên quan?.
Gv: Mời hai hs lên bảng thực hiện, hs khác vẽ vào vở. Gv: NhËn xÐt, Chốt lại toàn bộ kiến thức chương I. ? Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những kiến thức nào?. - GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm của chương I và các dạng bài tập có liên quan. - Học bài, ôn tập kiến thức toàn chương. c) Tìm điều kiện của ∆ABC để tứ giác AICN là hình vuông.(1đ). - Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác. Nhận biết đa giác lồi, đa giác đều, biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của 1 đa giác lồi.
- Kĩ năng: Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính số đo các góc của 1 đa giác. - Thái độ: Rèn tính kiên trì trong suy luận (tìm đoán, suy diễn), tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác vuông?. - Nắm chắc cách tính diện tích đa giác và học thuộc công thức tính diện tích HCN, HV, tam giác vuông?. - Kiến thức: Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- Kĩ năng: Hs biết áp dụng c.thức để giải bài tập, cắt ghép hình theo yêu cầu. - Tư duy: Phát triển tư duy cho HS thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông có cùng chu vi. GV: Thước thẳng, êke, bảng ghép 2 tam giác vuông để tạo thành 1 tam giác cân, 1 hình chữ nhật, 1 hình bình hành.
Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông và diện tích của hình vuông dựng trên cạnh huyền?. Định lí Py- ta- go được áp dụng vào tam giác vuông ABC như thế nào?. Vậy tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.