MỤC LỤC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Nhận xét, cho điểm. Gọi một số hs đọc câu. + Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động, trạng thái,. 1) Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm nay, các em sẽ biết thêm một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người và biết dùng những từ này khi nói, viết. * Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất). * Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm câu nêu đúng nghĩa của từ nghị lực. - Các em hãy đọc thầm lại 3 câu tục ngữ, suy nghĩ về lời khuyên nhủ trong mỗi câu. - Giúp các em hiểu nghĩa đen của các câu tục ngữ. a) Lửa thử vàng gian nan thử sức. c) Có vất vả mới thanh nhàn.. - Gọi hs phát biểu ý kiến về ý nghĩa của các câu tục ngữ được suy ra từ nghĩa đen. - Thảo luận nhóm đôi. + Dòng b là đúng nghĩa của từ nghị lực - Vì câu a là nghĩa của từ kiên trì - Nghĩa của từ kiên cố. - Chí tình, chí nghĩa. a) Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay vàng giả. Người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, tài năng. b) Từ nước lã mà làm thành bột, từ tay không mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài giỏi ngoan cường. c) Phải vất vả lao động mới gặt hái được thành công. Không thể tự dưng mà thành đạt, được kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn cầm lọng che cho. - HS lần lượt phát biểu. a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp cho con người vững vàng, cứng cỏi hơn. Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục. c) Có vất vả mới thanh nhàn..Khuyên người ta phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc C/ Củng cố, dặn dò:. - Gọi hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên - Về nhà xem lại bài. - Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện trò chơi. - Các từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. SƠ ĐỒ VềNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIấN I. - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần của nước trong tự nhiên. Mưa Hơi nước. - Mô phỏng vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi, sự ngưng tụ của nước trong tự nhiên. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Mỗi hs chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A 4, bút chì và bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?. Gọi hs lên bảng trả lời. 1) Mây được hình thành như thế nào?. 2) Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?. 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên diễn ra như thế nào, bài học hôm nay, sẽ giúp các em hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Càng lên cao, gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây. 2) Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để chỉ xem đâu là cách kết bài mở rộng, đâu là cách kết bài không mở rộng. - Dán phiếu đã chuẩn bị lên bảng, gọi hs lên chỉ phiếu trả lời. - Các em hãy mở SGk đọc lại các truyện Một người chính trực và Nỗi dằn vặt của An-drây-ca thảo luận nhóm 4 để tìm kết bài, sau đó các em cho biết đó là những cách kết bài nào?. - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà. - Phiếu học tập của hs. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Gọi hs lên bảng trả lời. 1) Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?. 2) Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác?. Nhận xét, chấm điểm II/ Dạy-học bài mới:. 1) Giới thiệu bài: Gọi hs nêu tên một số chùa mà em biết. - Trên đất nước ta, hầu như làng nào cũng có chùa, chùa là nơi thờ phật. Vậy tại sao đạo Phật và chùa chiền ở nước ta lại phát triển như vậy?. Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. * Hoạt động 1: Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác. - Đạo Phật dạy chúng ta điều gì? Vì sao dân ta tiếp thu đạo phật? Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi trên. - Gọi đại diện nhóm trả lời + Đạo phật dạy chúng ta điều gì?. + Vì sao nhân dân ta nhiều người theo đạo Phật?. Kết luận: Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo Phật du nhập vào nước ta từ thời PK phương Bắc đô hộ. Vì giáo lý của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận. * Hoạt động 2: Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý. - Đến thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt, nhiều chùa mọc lên. Các em hãy đọc trong SGK để TLCH:. Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý đạo phật rất phát triển?. Kết luận: Dưới thời Lý, đạo phật rất phát triển. 1) Vì Lý Thái Tổ thấy đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tuơi và ông nghĩ muốn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải đô từ Hoa Lư về Đại La. - Khi đi du lịch đến thăm các chùa, các em nhớ quan sát kĩ đề về nhà kể cho cô và các bạn nghe - Bài sau: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng tính. Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới:. 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, cô sẽ hd các em biết cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. Vậy ta tính tích này bằng cách nào?. - Vậy ta tính tích này bằng cách nào?. b) Giới thiệu cách đặt tính và tính. - Ta tính 36 x 23 theo cách tính trên thì chúng ta phải thực hiện 2 phép tính nhân và 1 phép tính cộng như vậy rất tốn thời gian.
- Chỉ một số sông chính trên lược đồ ( lượt đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bản đồ Địa lý tự nhiên VN. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1) Giới thiệu bài: Treo bản đồ địa lí TNVN và gọi hs lên chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. - Trên bản đồ, màu nào biểu thị đồng bằng?. - Các em đã biết về con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu một vùng đất khác của Tổ quốc Việt Nam. Đó là đồng bằng Bắc Bộ. - Treo bản đồ địa lí TNVN và hỏi: ĐBBB nằm ở phía nào của nước ta?. - Chúng ta tìm hiểu phần thứ nhất của bài. * Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc - Treo lược đồ: các em hãy quan sát lược đồ và cho biết ĐBBB có dạng hình gì?. - Gọi hs lên bảng chỉ trên lược đồ. - Bạn nào nhắc lại ĐBBB nằm ở phía nào và có hình dạng gì?. - Gọi hs lên bảng chỉ và nói đỉnh của ĐBBB - Cạnh đáy là gì?. 1) ĐBBB do phù sa những sông nào bồi đắp?. 2) ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta?. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Kết luận: ĐBBB có địa hình thấp, bằng phẳng,. - 1 hs lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn. - Quan sát trả lời: ĐBBB có dạng hình tam giác. - 1 hs lên chỉ dạng hình tam giác của ĐBBB - Phía bắc, có hình tam giác. 1) Sông Hồng và sông Thái Bình. 2) Có diện tích lớn thứ hai trong các đồng bằng của nước ta. 3) Địa hình khá bằng phẳng - Các nhóm khác nhận xét. Kết luận: Sông Hồng là sông lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung quốc, đoạn sông chảy qua ĐBBB chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ sang sông Thái Bình như sông Đuống, sông Luộc.
- Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh họa trong SGK để trả lời các câu hỏi sau (2 nhóm thảo luận 1 câu hỏi) - phát phiếu cho 3 nhóm. 1) Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?. 2) Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước?. 3) Không có nước, cuộc sống của động vật sẽ ra sao?. - Gọi đại diện nhóm trình bày (dán phiếu). Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với sự. - 1 hs vẽ sơ đồ, 2 hs nối tiếp nhau trình bày vòng tuần hoàn của nước: Nước từ sông, suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn. - Chia nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. 1) Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thu được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn. 2) Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được. 3) Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như cá, cua, tôm sẽ tuyệt chủng.
- Nước cần cho mọi hoạt động của con người, dựa vào những ý kiến trên, các em hãy cho biết con người sử dụng nước vào những loại nào?. - Tuyên dương nhóm nào xếp nhanh và thêm những ý kiến vào cột thích hợp ngoài những ý kiến trên.