Vật lý 8: Sự cân bằng lực - Áp suất - Áp suất khí quyển

MỤC LỤC

Bài 5: Sự cân bằng lực - quán tính

Tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức

    - Khi vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, thì 2 lực này cũng không làm thay đổi vận tốc của vật nghĩa là vật sẽ chuyển động thẳng đều mãi. Vì khi xe dừng đột ngột, mặc dù chân búp bê bị dừng lại cùng với xe nhng do quán tính thân búp bê vẫn chuyển động nên búp bê ngã về phÝa tríc.

    Kiểm tra 1 tiết

      Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật. Không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì ốc sẽ bị lỏng không ép chặt các mặt cần ghép….

      Bài 7: áp suất

      • VËn dông

        Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy đợc bình thờng trên nền đất mềm còn ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đờng này?. GV: ĐVĐ: Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép ngời ta đa ra khái niệm áp suất.

        Bài 9: áp suất khí quyển

        • Độ lớn của áp suất khí quyển

          Kĩ năng: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tợng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và xác định đợc áp suất khí quyển. C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.

          Bài 10: Lực đẩy ác-si-mét

            C2: Kết luận: 1 vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng, lực đẩy hớng từ dới lên, theo phơng thẳng đứng gọi là lực đẩy Acsimét Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Ac-Si-mét (15 )’. Giáo Dục BVMT: Các tàu thuỷ lu thông trên biển, trên sông là phơng tiện vận chuyển hành khách và hàng hoá chủ yếu giữa các quốc gia nhờ lực đẩy Ac-Si-Met ma tàu nổi đợc.

            Bài 11: thực hành

            Đ O trọng lợng chất lỏng mà vật chiếm chỗ

            GV: Từ kết quả đo yêu cầu HS hoàn thành báo cáo TN, rút ra nhận xét từ kết quả đo và rút ra kết luận. - Rút ra đợc nguyên nhân dẫn đến sai số và những điểm cần chú ý khi thao tác thí nghiệm.

            Tổng kết

            GV: Yêu cầu HS sử dụng lực kế đo trọng l- ợng của vật và hợp lực của trọng lợng và lực. + Yêu cầu HS nêu đợc nguyên nhân dẫn đến sai số và khi thao tác cần phải chú ý gì?.

            Bài 12: Sự Nổi

            Điều kiện để vật nổi, vật chìm

            HS: Nghiên cứu C1 và phân tích lực. HS trả lời câu C1, thảo luận để thống nhất C1: 1 vật nằm trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực:. - Trọng lực P hớng từ trên xuống Lực FA hớng từ dới lên. nghiên cứu C2. Gv: Treo bảng phụ – Hs lên bảng biểu diễn các véc tơ lực và điền. GĐBV MT: Hàng ngày SH của con ng- ời và hoạt động sx thải ra MT lợng khí thải lớn. Đối với chất lỏng không hoà tan trong nớc, có khối lợng riêng nhỏ hơn nớc thì nổi trên mặt nớc. ảnh hởng trầm trọng đến MT. Nơi nào tập trung. đông dân c cần hạn chế khí thải độc hại, có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa…. - Thảo luận để thống nhất câu trả lời. a) Vật sẽ chìm xuống đáy bình. b) Vật sẽ đứng yên(lơ lửng trong chất lỏng. c) Vật sẽ nổi lên mặt thoáng. Khi lên trên mặt thoáng thể tích phần vật chìm trong nớc giảm  FA giảm và FA = P thì vật nổi lên trên mặt thoáng.

            Lực đẩy của lực đẩy ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng

            + Tàu làm bằng thép nhng ngời ta thiết kế có nhiều khoang trống để dtàu < dnớc nên con tàu có thể nổi trên mặt nớc. - Yêu cầu HS đọc mục: Có thể em cha biết và giải thích khi nào tàu nổi lên, khi nào tàu chìm xuống ?.

            Bài 13: Công cơ học

            • Khi nào có công cơ học
              • Công thức tính công

                GDBVMT: Khi có lực tác dụng vào vật nhng vật không di chuyển thì không có công cơ học nhng con ngời và máy móc vẫn tiêu tốn năng lợng. C7: Không có công cơ học của trọng lực trong trờng hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang vì trong trờng hợp này trọng lực có phơng vuông góc với phơng chuyển động của hòn bi.

                Bài 14: Định luật về công

                • VËn dông C5: Tóm tắt

                  - Quan sát TN để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đờng dịch chuyển để xây dựng đợc định luật về công. Hoạt động 2: Tiến hành Thí Nghiệm để so sánh công của máy cơ đơn giản với công kéo vật khi không dùng máy cơ đơn giản (12 )’.

                  Ôn tập

                  • Lí thuyết

                    GV: Trong thực tế dùng máy cơ đơn giản nâng vật bao giờ cũng có sức cản của ma sát, của trọng lực ròng rọc, của dây. - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cờng độ bằng nhau, phơng nằm trên cùng một đờng thẳng, chiều ngợc nhau.

                    Kiểm tra học kì I

                    Câu 4: Một vật có khối lợng 50Kg đặt trên mặt sàn nằm ngang hỏi áp suất của vật đó tác dụng lên mặt sàn là bao nhiêu nếu diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn là S = 250 cm2. Vì đồng và nhôm có trọng lợng riêng khác nhau, dCu > dAl ⇒ VCu < VAl ⇒ khi nhúng vào nớc thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi nhôm lớn hơn làm cân mất thăng bằng và nghiêng về phía thỏi đồng.

                    Học Kì II

                    Bài 16: Cơ năng

                      HS: Nếu A đợc đa lên càng cao thì B sẽ chuyển động đợc quãng đờng dài hơn tức là công của lực kéo thỏi gỗ càng lớn. Kết luận: Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện đợc càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn.

                      Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ nănG Ngày giảng

                        Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng xảy ra, trả lời và thoả luận theo nhóm câu hỏi C5. (?) Nhận xét gì về sự chuyển hóa năng lợng của con lắc khi con lắcchuyển động quanh vị trí B?.

                        Nhiệt học

                        Bài 19: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?

                           GV nhấn mạnh: Các hạt nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé mắt thờng ta không nhìn thấy đợc nên TN trên là TN mô hình giúp ta hình dung về khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử. Quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày 1 xẹp dần vì thành quả bóng cao su đợc cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách.

                          Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

                          • Các cách làm thay đổi nhiệt năng 1- Thực hiện công
                            • Nhiệt lợng

                              C3: Các phân tử nớc chuyển động không ngừng, trong khi chuyển động nó va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. (?) Nêu phơng án làm tăng nhiệt năng của chiếc thìa không bằng cách thực hiện công?. - Trớc khi làm TN kiểm tra - Cho HS quan so sánh nhiệt độ của 2 chiếc thìa nhôm. lại 1 chiếc để đối chứng)?.

                              Kiểm tra 1 tiết

                              Câu 1: Công suất của một máy cho ta biết:. Công sinh ra lớn hay nhỏ. Tốc độ sinh công nhanh hay chậm C. Vật chuyển động nhanh hay chậm D. Đợc lợi về lực và đờng đi. Thiệt cả lực và đờng đi. Đợc lợi về công. Không đợc lợi gì về công. Sở dĩ có hiện tợng nh vậy vì:. Cồn dễ bay hơi. Các phân tử nớc và cồn xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử của nhau khiến cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của từng phần. Khi pha trộn các chất lỏng lẫn nhau, khối lợng của hỗn hợp luôn giảm. Cồn và nớc thấm vào thành bình. Câu 4: Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lợng nào sau đây tăng lên:. Nhiệt độ của vật. Trọng lợng của vật. Khối lợng của vật. Cả khối lợng và trọng lợng. Câu 5: Để một đồng xu nóng vào một cốc nớc lạnh thì:. Nhiệt độ của đồng xu tăng, nhiệt độ của nớc giảm. Nhiệt độ của đồng xu tăng, nhiệt độ của nớc tăng. Nhiệt độ của đồng xu giảm, nhiệt độ của nớc giảm. Nhiệt độ của đồng xu giảm, nhiệt độ của nớc tăng. Câu 6: Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách nào sau đây:. Cọ xát với vật khác. Cho vật vào môi trờng có nhiệt độ thấp hơn. Đốt nóng vật. Tất cả các cách trên. PhÇn II: Tù luËn. Tính công mà con ngựa sinh ra trên quãng đờng đó?. Tính công suất của con ngựa?. Bài 2: Mở nắp một lọ nớc hoa trong lớp học, ít phút sau cả lớp đều ngửi thấy mùi nớc hoa. Giải thích hiện tợng trên. Biết ở điều kiện bình thờng vận tốc của các phân tử nớc hoa khoảng 1500m/s, vậy tại sao sau khi mở nắp phải vài phút sau các phân tử nớc hoa mới chuyển động tới cuối lớp trong khi lớp học chỉ dài có vài mét. Bài 3: Một giọt nớc rơi vào quần áo, nếu dùng tay chà sát chỗ ấy thì mau khô hơn. Đáp án Thang điểm.–. Phần I: Trắc nghiệm khách quan. Bài 2: a) Khi mở nắp lọ nớc hoa, các phân tử nớc hoa sẽ khuyếch tán vào không khí và chuyển động lan ra khắp lớp học nên cả lớp đều ngửi thấy mùi nớc hoa. b) Do các phân tử nớc hoa không chuyển động thẳng mà chuyển động hỗn độn theo quỹ đạo zíc zắc nên mặc dù có vận tốc lớn (tới 1500m/s) nhng phải mất vài phút các phân tử mới chuyển động đợc tới cuối lớp.

                              Bài 22: Dẫn nhiệt

                              • Tính dẫn nhiệt của các chất 1. Thí nghiệm 1

                                Hoạt động2: Tính dẫn nhiệt của các chất (?) Phải làm TN nh thế nào để kiểm tra điều. C5: Trong 3 chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất.

                                Bài 24: Công thức tính nhiệt lợng Ngày giảng

                                  - Qua các TN vừa phân tích em cho biết nhiệt lợng của 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?. Hoạt động 3: Công thức tính nhiệt l ợng Giáo viên giới thiệu về công thức tính nhiệt lợng và các đại lợng có trong công thức.

                                  Bài 25: Phơng trình cân bằng nhiệt Ngày giảng

                                    GV: Hiện nay nguồn năng lợng từ than đá, dầu lửa, khí đốt đang cạn kiệt và các nhiên liệu này khi cháy toả ra nhiều khí gây ô nhiễm môi trờng  con ngời phải tìm ra nguồn năng lợng khác: Năng lợng mặt trời, nguyên tử, năng lợng điện. * Định nghĩa: Đại lợng vật lý cho biết nhiệt lợng toả ra khi 1 Kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

                                    Bài tập

                                      Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập Giáo viên tổ chức nh phần mở bài của SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng. Vì một phần nhiệt lợng này đợc truyền cho các bộ phận của động cơ làm cho chúng nóng lên, một phần theo khí thải thoát ra ngoài làm cho khí quyển nóng lên.

                                      Ôn tập học kì II

                                        Sau mỗi câu yêu cầu học sinh khác nhận xét, giáo viên chỉnh sửa các lỗi sai và kết luận câu trả lời. Có hiện tợng khuyếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách.