MỤC LỤC
Hạch toán thời gian lao động là việc hạch toán thời gian lao động của từng công nhân viên trong từng phân xởng hoặc bộ phận sản xuất. - Hạch toán kết quả lao động: là việc ghi chép kết quả lao động của công nhân viên biểu hiện là số lợng (khối lợng) sản phẩm công việc đã hoàn thành của từng ngời, từng tổ hay từng nhóm. Chứng từ để hạch toỏn kết quả lao động là bảng theo dừi cụng tỏc của tổ, phiếu xác nhận sản phẩm công việc đã hoàn thành để tính lơng trả cho ngời lao.
Việc lập các chứng từ lao động tiền lơng và BHXH… do kế toán trởng doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm phân công và hớng dẫn các cán bộ nghiệp vụ, nhân viên kế toán và các bộ phận có liên quan. - Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, các khoản phụ cấp theo lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản phải trả thuộc về thu nhập của công nhân viên (thuộc biên chế của ngời lao động) và tiền công phải trả. Các khoản tiền lơng, tiền công ,tiền thởng ,bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả cho công nhân viên.
Phản ánh các khoản tiền lơng,tiền công ,tiền thởng , BHXH và các khoản phảI trả còn lại phải trả cho công nhân viên. Hàng tháng ,tính tiền lơng,tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng và các khoản tiền thởng phải trả cho công nhân viên, tiền ăn ca, phu cấp phải trả….Phân bổ cho các đối tợng sử dụng lao động. Kế toán trởng doanh nghiệp có trách nhiệm phân công, hớng dẫn việc lập các chứng từ về tiền lơng và BHXH quy định, về việc luân chuyển chứng từ tiền l-.
- Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản từ TK 331 (phải trả cho ngời bán ) đến TK 336 ( phải trả nội bộ ). - Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản có liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý. Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định, trên cơ sở thống kê kinh nghiệm nhiều năm, doanh nghiệp tự xác định một tỷ lệ trích trớc tiền lơng nghỉ phép phù hợp.
- Hàng tháng theo kế hoạch, trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, tính vào chi phí nhân công. Nộp kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT cho cơ quan quản lý quỹ tiền mặt bằng chuyển khoản, bằng tiền vay. Chỉ tiêu KFCĐ tại cơ sở(Chi hoạt động công đoàn, hiếu, hỷ…)Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của CBCNV 6%.
Để công tác hạch toán tiền lơng đợc đúng thì doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt ngay từ khâu lập chứng từ. Đó sẽ là căn cứ hợp lý, hợp pháp để ghi sổ kế toán và quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Việc hạch toán tiền lơng ở Công ty Cổ Phần Chế Tạo Biến Thế và Thiết Bị Điện Hà Nội cũng vậy, mọi chứng từ đợc lập đều đợc xét duyệt và quản lý tại phòng kế toán.
+ Mục đớch: bảng chấm cụng nhằm theo dừi ngày cụng thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội để căn cứ tính trả lơng, BHXH trả. + Cách lập: bảng chấm công đợc lập hàng tháng tại các phòng, ban để ghi chộp theo dừi hàng ngày và tổng kết vào cuối thỏng. Hàng ngày ngời đợc uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng ngời trong ngày.
Cuối tháng ngời chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan về bộ phận kế toán kiểm tra. + Yờu cầu: Bảng chấm cụng cần phải đợc ghi chộp rừ ràng, đầy đủ, phải ghi rừ đỳng cỏc ngày đi làm, ngày nghỉ phộp, ngày nghỉ ốm…. + Nội dung: Bảng chấm công là căn cứ để tính số ngày công đi làm của công nhân viên trong Công ty trong một tháng để quy ra công để biết đợc số công hởng hơng theo sản phẩm, số công nghỉ việc, ngừng việc đợc hởng lơng.
+ Công việc của nhân viên kế toán: Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công của toàn Công ty sẽ tổng hợp số ngày công đợc hởng lơng của từng công nhân viên. Tính lơng cho nhân viên Nguyễn Thị Lanh, kế toán tiền lơng , BHXH , BHYT căn cứ vào bảng chấm công , số ngày công của nhân viên Nguyễn Thị Lanh là 26 ngày , số ngày đợc ghi vào cột 4 trong bảng thanh toán lơng. + Mục đích : Để đáp ứng của công nhân viên về chi tiêu, công ty đã thanh toán trớc một phần lơng cho ngời lao động.
+ Nội dung : Bảng thanh toỏn lơng kỳ I phản ỏnh rừ số tiền mà ngời lao động đ- ợc nhận theo quy định của công ty đã đề ra căn cứ vào số ngày công đã đi làm và theo lơng theo quyết định. - Lơng theo quyết định : Ghi số tiền lơng mà công ty đã thoả thuận với mỗi ngời lao động. + Công việc của nhân viên kế toán : khi nhận đợc bảng chấm công kế toán sẽ lên bảng thanh toán lơng cho ngời lao động.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ. Sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái. + Mục đích: Chứng từ ghi sổ là tập hợp số liệu của một hoặc nhiều chứng từ gốc có cùng nội dung nghiệp vụ kinh tế.
- Chứng từ ghi sổ do kế toán lập cho chứng từ gốc hoặc nhiều chứng từ gốc có nội dung kinh tế giống nhau hoặc có thể lập từ bảng tổng hợp chứng từ gốc. Chứng từ ghi sổ đợc lập hàng ngày hoặc định kỳ 3,5, 10 ngày 1 lần tuỳ thuộc vào số lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Số liệu của chứng từ ghi sổ đợc đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối tháng hoặc từ đầu năm đến cuối năm và đợc lấy số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Ngày tháng của chứng từ ghi sổ là ngày lập đăng ký vào sổ đăg ký chứng từ ghi sổ. Dòng cột ghi tổng số tiền ở cột 4 của tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh trên chứng từ ghi sổ. Dòng tiếp theo ghi số lợng chứng từ gốc, chính làm theo chứng từ ghi sổ.
+ Nhiệm vụ kế toán: Cuối ngày kế toán có trách nhiệm lập chứng từ ghi sổ, lập xong chuyển cho kế toán trởng, sau đó đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.