TUẦN 27 - LỚP 4 - BÀI HỌC MỚI: DẠY-HỌC BÀI MỚI VỀ LÒNG DŨNG CẢM VÀ GIỚI THIỆU VỀ HÌNH THOI

MỤC LỤC

CỦNG CỐ-DẶN Dề

- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ; viết vào vở 5 câu khiến.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Dạy bài mới

- Học sinh chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. - Lới kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điện bộ. - Tranh minh hoạ trong SG, môt5 số tranh minh hoạ việc làm cuả người có lòng dũng cảm.

- Giáo viên mời 1 em kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về lòng dũng cảm. - Một số học sinh kể chuyện trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể. - Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhaát.

- Nhận biết một số đặc điểm cuả hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học. - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm cuả hình thoi.

Kiểm tra bài cũ

    - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô hình lắp ghép cuả hình thoi và đặt các câu hỏi gợi ý để học sinh tự phát hiện các đặc điểm cuả hình thoi. - Goị một vài học sinh lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc laị các đặc điểm cuả hình thoi. Giáo viên hướng dẫn để các em tìm đúng giọng đọc từng đoạn, thể hiện diễn cảm phù hợp với diễn biến cuả câu chuyện.

    - Học sinh quan sát hình trang 106 SGK, - Học sinh quan sát, tập họp tranh ảnh về các ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm. - Bước đầu biết vận dụng công thức tình diện tích hình thoi để giải các bài tập có lieân quan. - HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố cuả hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi.

    - Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối – bài viết đúng với yêu cầu cuả đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên. - Giáo viên trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung động dân cư, công nghiệp và thương mại phát triển. - Giáo viên treo bảng đồ Việt Nam, yêu cầu học sinh xác định vị trí cuả Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bảng đồ.

    - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhận xét cuả người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác. - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến. + Theo em, hoạt động buôn bán ở thành thị trên nói lên tỡnh hỡnh kinh teỏ (noõng nghieọp, thuỷ coõng nghieọp, thửụng nghiệp) nước ta thơì đó như thế nào?. - Học sinh trao đổi theo nhóm đôi. - Giáo viên kết luận: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển cuả thành thị phản ánh sự phát triển mạnh nông nghiệp và thủ công nghiệp. CỦNG CỐ-DẶN Dề:. - Giáo viên nhận xét tiết học. MễN THỂ THAO TỰ CHỌN-TRề CHƠI “DẪN BểNG”. I- MUẽC TIEÂU:. - Học một số nội dung cuả môn tự chọn : tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Trên sân trường - Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG B. PHÁP TỔ CHỨC. Phần mở đầu. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ và hát. - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 4 hàng dọc- hàng ngang. Phần cơ bản a) Môn tự chọn. * Tập tâng cầu bằng đùi. - Giáo viên làm mẫu, giaỉ thích động tác. - Cho học sinh tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị: 2-3 lần, Giaó viên uốn nắn sai cho học sinh. - Tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi: 2 phút, sau đó giáo viên nhận xét, uốn nắn chung. - Giáo viên chia tổ tập luyện. a) Trò chơi vận động: Trò chơi “Dẫn bóng”.

    - Học sinh nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước (Câu khiến), đặt 1 câu khiến và đọc 3 câu khiến trong SGK Tiếng Việt hoặc Toán. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chưã những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy, cô yêu cầu chữa trong bài viết cuả mình. Mỗi em đọc lời phê cuả thầy (cô); đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài; viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi.

    - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay cuả một số học sinh trong lớp (hoặc ngoài lớp mình sưu tầm được). - Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học cuả đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu một vài nét về mùa hạ và những tháng cuối năm ở duyên hải miền Trung.

    - Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi, Học sinh các nhóm hội ý lắc chuông giành quyền trả lời.

    Đồ dùng

    - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.