Mô phỏng Mã Turbo trong Hệ thống Thông tin Di động CDMA 2000 để Nâng cao Hiệu suất Truyền thông

MỤC LỤC

Phân bố trong mã chập

Chúng ta định nghĩa Ai là số lượng các chuỗi có trọng số i trong lưới mà nó phân kỳ khỏi tuyến “toàn 0” tại một điểm nào đó và hồi qui lần đầu tiên tại điểm nút sau đó. Mỗi tuyến trong sơ đồ trạng thái được kết nối bắt đầu trạng thái Sin vàkết thúc về trạng thái Sout biểu diễn một chuỗi mã phân kỳ và hồi qui về trạng thái “toàn 0” đúng một lần.

Cấu trúc và nguyên lý

Đơn giản, chiến thuật gần tối ưu mà bộ giải mã 2 chỉ tạo ra những quyết định ký hiệu cứng, bộ mã hoá 1 xem như là tương đương kênh truyền được thiết lập bởi tầng của bộ mã hoá 2, bộ điều chế, kênh truyền, giải điều chế, và bộ giải mã cứng 2. Kênh truyền tương đương này được đặc trưng bởi xác suất lỗi ký hiệu ps - phụ thuộc vảo tỷ số tín trên tạp qua kênh vật lý, giản đồ điều chế, và dung lượng sửa đúng lỗi của bộ mã hoá 2.

Sơ đồ mã hóa

Tín hiệu đầu thu nhận được cùng với lỗi cụm xảy ra trên kênh được bộ giải xáo trộn sắp xếp lại về đúng trật tự ban đầu, quá trình này đã làm phân tán lỗi cụm ra thành các lỗi đơn hay nói cách kháclà lỗi xuất h iện độc lập, ngẫu nhiên với mã, nhờ đó vấn đề sửa lỗi trở nên đơn giản hơn. Trong khi đó, đối với các mã chập bước cuối cùng của bộ giải mã tạo ra quyết định cứng giải mã các bit (hay một cách tổng quát, các ký hiệu được mã hoá), đối với giản đồ mã kề, như mã Turbo, hoạt động thích hợp, thuật toán giải mã có thể không giới hạn bản thân nó vượt qua quyết định cứng trong các bộ giải mã.

Hình 1.10. Mã kề với bộ xáo trôn nối tiếp
Hình 1.10. Mã kề với bộ xáo trôn nối tiếp

Các kháI niệm về mã turbo

Các hàm hợp lệ ( LIKELIHOOD FUNTIONS)

Để đi đến tìm hiểu cấu trúc của mã Turbo và bộ giải lặp chúng ta xem xét các khái niệm toán học liên quan. Trước khi thí nghiệm, nói chung có tồn tại (hoặc có thể ước lượng được) một xác suất tiền nghiệm P(d=i).

Tr-ờng hợp hai lớp tín hiệu

Bằng cách đưa ra thuật toán về tỷ số hợp lệ được phát triển trong phương trình (2.3) đến phương trình (2.5), chúng ta tạo ra được metric có ích gọi là tỷ số log-hợp lệ ( Log-Likelihood Ratio – LLR). Phương trình (2.11) cho thấy lối ra LLR của bộ giải mã hệ thống có thể được biểu diễn như là có ba phần tử LLR - một phép đo kênh truyền, mộ thông tin tiền nghiệm về dữ liệu,và LLR ngoại lai xuất phát duy nhất từ bộ giải mã.

Hình 2.1: Hàm hợp lệ
Hình 2.1: Hàm hợp lệ

Nguyên lý của giải mã lặp

(2.10) Ở đây, là LLR của bít dữ liệu ở lối ra của bộ giải điều chế ( lối vào của bộ giải mã ), và được gọi là LLR ngoại lai, biểu diễn thông tin bổ sung được vay mượn từ quá trình giải mã. Như giải thích trong hình 2.2, việc giải mã lặp, hợp lệ ngoại lai, được phản hồi tới lối vào ( của bộ giải mã thành phần khác) để tạo ra sự lọc lựa tinh tế xác suất tiền nghiệm của dữ liệu cho bộ lặp tiếp theo.

Giới thiệu

Sự tăng lên một cách đột ngột về chất lượng được dựa trên khám phá và bổ sung các kết quả của Golay mà ông ta đã đưa ra lần đầu tiên từ năm 1950. Thành tựu to lớn đó được khuyến nghị ứng dụng vào hệ thống thông tin vô tuyến điện khi mà đòi hỏi về độ rộng băng tần ngày càng tăng do nhu cầu dịch vụ truyền số liệu.

Cấu trúc bộ mã hóa và giảI mã lặp

Tại bộ gải mã, bộ tách kênh sẽ tách ra các bít hệ thống và kiểm tra tương ứng với các bộ giải mã SISO.Bộ SISO là thiết bị giải mã với lối vào mềm, lối ra mềm, trong đó đầu vào là độ tin cậy kênh , thông tin tiền nghiệm. Để nâng cao chất lượng giải mã người ta tăng số lần lặp n, số lần lặp có thể được quy định trước hoặc tự động dừng theo nhiều biện pháp đánh giá. Cả hai chuỗi , cho qua bộ xáo trộn và sau đó kết hợp với chuỗi đưa tới lỗi vào của bộ giải mã 2,như thế lối ra của bộ giải mã sẽ là chuỗi .Để thu được chuỗi thông tin hệ thống ban đầu cần phải cho chuỗi qua bộ giải xáo trộn.

Ở đây thông tin ngoại lai dược đưa vào bộ giải mã để tạo nên quá trình lặp.Quá trình lặp cho đến khi nào mà xác suất lỗi bít của chuỗi hệ thống là cực tiểu điều này tương đương với việc lặp cho đến khi khôi phục đựợc chuỗi đầu vào.

Hình 3.2 Mã RSC
Hình 3.2 Mã RSC

Thuật toán giảI mã turbo

Giải thuật MAP

Phần lớn tập trung ở giải thuật Viterbi cung cấp giá trị ra mềm (soft output or reliability information) cho một bộ so sánh giỏ trị ra mềm được dựng để quyết định bit ngừ ra. Sau khi bộ giải mã 1 đưa ra được thông tin extrinsic ( thông tin ngoại lai )thì sẽ được chèn và đưa tới bộ giải mã 2 đóng vai trò là thông tin a priori của bộ giải mã này. Bộ giải mã 2 sau khi đưa ra thông tin extrinsic thì vòng lặp kết thúc.Thông tin extrinsic của bộ giải mã thứ 2 sẽ được giải chèn và đưa về bộ giải mã 1 như là thông tin a priori.

Sau vòng lặp cuối cùng, giá trị ước đoán có được tính bằng cách giải chèn thông tin ở bộ giải mã thứ 2 và đưa ra quyết định cứng.

Hình 3.6: Bộ giải mã lặp MAP
Hình 3.6: Bộ giải mã lặp MAP

Nguyên lý của bộ giải mã Viterbi ngõ ra mềm

    Từ giả thiết này, chúng ta thấy rằng giá trị tin cậy gán cho đường survivor tại thời điểm t là L(t) = 0, điều này có nghĩa là không có độ tin cậy liên kết với việc chọn đường survivor. Nhưng có lẽ theo khuynh hướng tính toán thì dễ dàng thực hiện bộ giải mã SOVA cho các mã có chiều dài bắt buộc K lớn và kích cỡ khung dài bởi vì sự cần thiết cập nhật tất cả các đường survivor. Bộ giải mó SOVA lấy ngừ vào là L(u) và Lcy, là giỏ trị tin cậy và giỏ trị nhận được đã qua cân bằng tương ứng, và cho ra u‟ và L(u‟), tương ứng là các quyết định bit ước đoán và các thông tin a posteriori L(u‟).

    Hơn nữa, bộ giải mã PCCC thực hiện giải mã lặp nhằm cho ra các ước đoán a priori /độ tin cậy đáng tin tưởng hơn từ 2 dòng bit parity đã qua cân bằng khác nhau, với hy vọng thực hiện giải mã tốt hơn.

    Hình 3.8: Các đường survivor và đường cạnh tranh để ước đoán độ tin  cậy
    Hình 3.8: Các đường survivor và đường cạnh tranh để ước đoán độ tin cậy

    Các ứng dụng truyền thông đa ph-ơng tiện

    Các hạn chế khi ứng dụng mã Turbo vào truyền thông đa ph-ơng tiện

      Trong khi TC cần phải có một cấu trúc giải mã lặp để tăng chất lượng thì tính thời gian thực quả là một thách thức khi phải giải quyết mâu thuẫn giữa thời gian đáp ứng và tỉ lệ lỗi bit (BER). Băng thông là vấn đề luôn được quan tâm hàng đầu, nhất là trong các ứng dụng thực tiễn trong thời gian gần đây vì lượng thông tin con người mong muốn được truyền tải ngày càng lớn mà một tài nguyên quốc gia như băng thông không thể tăng. Băng thông sử dụng trong các ứng dụng MMC rất lớn (ví dụ như VOD thường sử dụng ATM), tuy nhiên do khối lượng dữ liệu cần truyền lớn nên băng thông lớn (so với các ứng dụng trong hệ thống khác) vẫn trở thành một giới hạn cho các ứng dụng MMC.

      Ý tưởng ở đây là một số khung chỉ cần số vòng lặp rất ít (chỉ khoảng 2 hay 3 vòng) đã loại bỏ hoàn toàn lỗi sai, trong khi một số khung khác rất nhiều lỗi thì cần số vòng lặp giải mã nhiều hơn để đạt được chất lượng cao hơn.

      Các ứng dụng truyền thông không dây

      Các hạn chế khi ứng dụng mã Turbo trong truyền thông không dây .1.Kênh truyền

        Ví dụ như một thuê bao điện thoại di động có thể vừa đàm thoại vừa di chuyển, môi trường truyền xung quanh cũng biến đổi, thông số môi trường cũng thay đổi. Cũng như các ứng dụng thời gian thực khác, truyền thông không dây cũng có những yêu cầu về thời gian rất khắt khe. Truyền thông không dây chỉ sử dụng một khoảng phổ tần số đã được phân, mỗi công ty điện thoại di động lại chỉ được phân cho một khu vực trong khoảng này để cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

        Như vậy băng thông rất hạn chế 0có nghĩa là mô hình mã hóa phải có càng ít bit redundant càng tốt, tức là đòi hỏi tốc độ mã cao.

        Giao diện và kết quả chương trình mô phỏng

        Ta thu được kết quả mã hoá như trên hình và đưa ra chuỗi tin cần truyền đi phụ thuộc vào việc chọn tỷ lệ mã trước. Xuất hiện sơ đồ lưới dùng để giải mã, tiến hành giải mã chuỗi tin nhận được y chuỗi này có một số bít lỗi khác với chuỗi truyền. Như vậy,việc thực hiện mã Turbo tăng khi số lần lặp tăng và thời gian sử dụng giải mã cũng tăng tuyến tính theo số lần lặp.Vì vậy,người thiết kế phải điều chỉnh số lần lặp sao cho phù hợp giữa việc thực hiện của mã và thời gian giải mã.

        Tuy nhiên,trong quá trình giải mã,thuật toán SOVA phải chịu 2 loại mộo Mộo thứ nhất là cỏc ngừ ra mềm vượt quỏ tối ưu thường được bự bằng hệ số chia mức Méo thứ hai là sự tương quan giữa thông tin bên ngoài và bên trong hay sự tương quan giữa ngừ ra mềm của mỗi bộ giải mó tương ứng với cỏc bit kiểm tra chẳn lẽ của nú và chuổi dữ liệu ngừ vào thụng tin. + Nếu số lượng khung đưa vào càng lớn thì BER và FER càng thấp + Mã sẽ hoạt động tốt khi ta lựa chọn kích thước khung lớn. Nguyễn Văn Quang Nghiên cứu sử dụng mã hóa Turbo vào hệ thống di động thế hệ thứ 3 để chống nhiễu và sửa sai luận án Thạc sĩ ngành Điện tử - Viễn thông - Điều khiển Trường Đại học Giao Thông Vận Tải - Cơ sở II.