MỤC LỤC
Vận dụng kiến thức liên ngành của ngôn ngữ học, đặc biệt là lý thuyết HĐNT, luận án lựa chọn HĐNT qua lời thoại nhân vật trong ba tập truyện ngắn của các tác giả Nguyễn Minh Châu [I], Chu Lai [II] và Lê Lựu [III] làm đối tợng nghiên cứu. Do giới hạn về dung lợng luận án, ngời viết chủ yếu đi sâu phân tích mô tả nhóm hành động trần thuật.
- Chỉ ra các nhân tố chi phối các HĐNT qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu. - Đánh giá sự đóng góp của các nhà văn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu cho nền văn học cách mạng.
- Về mặt lý luận: luận án sẽ bổ sung những vấn đề về lý thuyết hành động ngôn từ nh: đặc điểm về hình thức, nội dung, vai trò của hành động trần thuật và quan hệ hành động trần thuật trong mối tơng quan với các hành động khác trong truyện ngắn nói riêng, trong giao tiếp nói chung. Những kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng trong lĩnh vực giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở nhà trờng phổ thông.
Theo Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học: "Hội thoại là hoạt động giao tiếp bằng lời ở dạng nói giữa các nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi các nội dung miêu tả và liên cá nhân theo mục đích đợc đặt ra" [161, tr. Chính ở đây ẩn chứa những quy tắc tổ chức và liên kết hội thoại (quy tắc điều hành sự luân phiên lợt lời; quy tắc chi phối cấu trúc của hội thoại; quy tắc chi phối quan hệ liên nhân trong hội thoại..); những kiểu quan hệ ngữ nghĩa ngữ dụng đa dạng giữa các hành động ngôn ngữ trong giao tiếp.
Theo Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, lời dẫn trực tiếp là lời nói của ngời khác đợc tái tạo lại nguyên văn từng chữ và không phụ thuộc vào lời nói của ngời truyền đạt; lời dẫn gián tiếp là lời nói của ngời khác đợc truyền lại không đúng nguyên văn, và có hình thức truyền đạt phụ thuộc vào lời nói của ngời thuật lại [161, tr. Với những hình thức biểu hiện gián tiếp nh trên, nhà văn đã đạt đợc các nhiệm vụ thống nhất: tái hiện đợc hiện thực đời sống với đặc tính khách quan, đa dạng vốn có của nó theo ý đồ của mình; bày tỏ đợc quan điểm thái độ, ý thức đối với hiện thực đợc đề cập tới; khai thác mạnh mẽ tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật;.
Điều kiện chuẩn bị: đây là quy tắc liên quan tới những hiểu biết của ng- ời thực hiện hành động về những tri thức nền của ngời tiếp nhận hành động, về quyền lợi, về trách nhiệm, về năng lực tinh thần và vật chất của ngời tiếp nhận và lợi ích trách nhiệm, năng lực tinh thần và vật chất đối với hành động ở lời mà mình đa ra. - Lời thoại của nhân vật trong tác phẩm văn chơng dới góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ dụng đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ở các phơng diện nh: nội dung, ngữ nghĩa, hình thức biểu hiện… Nhng đi sâu tìm hiểu riêng hành động trần thuật của ba tác giả Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu trong cái nhìn đối sánh để tìm ra những điểm đồng nhất và khác biệt giữa ba tác giả này thì cha có.
Đó là phố phờng Hà Nội ngày đêm chìm trong tiếng còi báo động, nơi diễn ra cuộc giao tiếp giữa ngời lính hiền hậu và cô gái mới lớn với những rung động đầu đời (Phố vắng); trong đồn địch là bối cảnh làm nền cho cuộc đối thoại giữa chiến sỹ Việt và ngời lính bên kia chiến tuyến khi anh bị kẹt lại ngay sát hàng rào đồn. Khác với truyện ngắn Nguyễn Minh Châu và Chu Lai, bối cảnh giao tiếp của nhân vật trong truyện ngắn Lê Lựu phần lớn lại là bối cảnh sinh hoạt của con ngời ở những làng quê miền Bắc trong công cuộc xây dựng kiến thiết đất nớc và bắt đầu cuộc chiến chống lại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
- Hành động ứng xử là hành động mà ngời nói sử dụng ngôn ngữ nhằm mục đích tạo lập, củng cố, duy trì và phát triển các mối quan hệ nh: chào, hỏi, tạm biệt, giới thiệu, làm quen, mời mọc, chúc mừng, xin phép, cho phép, cám ơn xin lỗi. Trong thực tế, có một bộ phận hành động bày tỏ và một bộ phận của hành động trần thuật, hỏi và cầu khiến có sự tơng đồng nhau về mặt cấu tạo, song nhìn chung, ta vẫn dễ dàng phân biệt hành động trần thuật, hành động bày tỏ, hỏi và cầu khiến nhờ vào bộ phận phi mệnh đề (hiệu lực F) của các hành.
+ Khi thực hiện HĐTT, Sp1 ít nhất phải thực hiện hai thao tác: thứ nhất, khẳng định sự có mặt, sự xuất hiện của X; thứ hai, miêu tả biểu hiện cụ thể của X (mức độ cụ thể tuỳ thuộc vào tri năng ngôn ngữ của Sp1 và sự đánh giá của Sp1 về khả năng hứng thú của Sp2). Căn cứ vào hai thành phần nội dung của hành động: nội dung mệnh đề (P); hiệu lực ở lời (F) và hai thao tác mà Sp1 phải thực hiện: khẳng định sự có mặt, sự xuất hiện của hiện thực X; miêu tả biểu hiện cụ thể của hiện thực X, chúng tôi chia nhóm HĐTT thành 4 tiểu nhóm: trần thuật thông báo (TTTB); trần thuật miêu tả (TTMT); trần thuật kể (TTK) và trần thuật giải trình (TTGT).
Đây cũng là cơ sở để chúng tôi tìm hiểu nội dung, so sánh cách thức biểu đạt về hành động trần thuật qua các lời thoại của các tác giả. - Căn cứ vào hai thành phần nội dung của hành động: nội dung mệnh đề (P); hiệu lực ở lời (F) và hai thao tác mà Sp1 phải thực hiện: khẳng định sự có mặt, sự xuất hiện của hiện thực X; miêu tả biểu hiện cụ thể của hiện thực X, luận.
Ngoài những cách kết hợp từ thân tộc + tên riêng; từ thân tộc + từ chỉ nghề nghiệp; nhân vật của Chu Lai sử dụng nhiều những cách kết hợp nh từ ngữ chỉ đối tợng thứ ba (thằng, con, đứa..) + tên riêng (chung), từ ngữ chỉ đối tợng thứ ba (thằng, con, đứa, lũ, ..) + tính từ định danh đối tợng, cách gọi tên của con ngời thuộc nhiều vùng miền khác nhau. Để diễn đạt đợc cụ thể, rừ ràng ý định của ngời núi, hành động thụng bỏo cú thể đợc biểu hiện dới các hình thức khác nhau: hành động TTTB chỉ có thành phần cốt lừi (bao gồm: hành động cốt lừi chứa động từ ngụn hành; hành động cốt lừi khụng chứa động từ ngụn hành); hành động TTTB cú thành phần cốt lừi và thành phần mở rộng (biểu thức rào đón, hô gọi, các từ ngữ tình thái..).
+ Nhóm hành động TTMT chiếm một số lợng không lớn trong các lời thoại của nhân vật, đặc biệt là các hành động TTMT qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Lê Lựu (Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, hành động TTMT xuất hiện 134/ 1073 lần, chiếm tỉ lệ12.51 %; trong truyện ngắn Chu Lai, hành. Nhng có thể thấy, trong các lời thoại của truyện ngắn Lê Lựu, những hành động mà nhân vật say sa miêu tả sinh động về cảnh sinh hoạt, cảnh lao động sản xuất, cảnh một trận đánh, hoặc là những khung cảnh thiên nhiên thân quen, gần gũi của những làng quê quen thuộc.
Trong truyện ngắn Chu Lai, trong các hành động TTK, từ ngữ chỉ xuất không gian đợc sử dụng rất ít hoặc có sử dụng thì đó phần lớn là những cụm danh từ chỉ thời gian không xác định: năm rồi; đã hàng ngàn đời nay; khi trời lặng; lúc trời nổi gió; khi những giọt ma đầu mùa rơi chếch xuống; khi non nớc này không còn đau khổ và chết chóc nữa. Trong truyện ngắn Lê Lựu, nội dung P của các hành động TTK phần lớn là những câu chuyện liên quan đến hoạt động sản xuất, chiến đấu của nhân vật với chủ đích thể hiện không khí sôi động khẩn trơng của đất nớc trong những ngày gian khổ ác liệt.
Khảo sát các hành động TTGT qua các lời thoại của nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu chúng tôi nhận thấy trong các hành động có hiệu lực ở lời giải trình xuất hiện khá lớn một số từ ngữ có ý nghĩa giải trình nh: các từ ngữ có ý nghĩa giải thích (là, tức là, có nghĩa là, ..); các danh từ chỉ lý do (nguyên do, lý do..); các kết từ biểu thị lý do, nguyên nhân, chứng minh, giải thích (vì, cũng vì, bởi vì, chính vì, vả lại..). Trong truyện ngắn Chu Lai, các nhân vật sử dụng những hành động trần thuật giải trình với các dụng ý nh: để chứng minh cho nội dung đợc đề cập trong hành động thông báo dẫn nhập, để hồi đáp cho những băn khoăn thắc mắc của Sp1, để cắt nghĩa làm rừ đối tợng.
Chỉ đến khi phẩm chất ngời đàn bà trong con ngời chị đợc ý thức, chị mới đi đến một quyết định táo bạo: quyết tâm chinh phục và gắn bó cuộc đời mình với một ngời mà mình cha biết, không yêu, với mục đích là cứu sống một con ngời có khả năng thực hiện hoà bão không bao giờ còn thực hiện đợc của bao ngời đã ngã xuống vì chiến tranh, trong số đó có ngời trung đoàn trởng tài ba - ngời chị từng yêu dấu” [80, tr. Các truyện sáng tác sau 1975 nh: Bức tranh, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Cơn giông, Đứa ăn cắp, Sắm vai, Chiếc thuyền ngoài xa, Dấu vết nghề nghiệp, Bến quê, Một lần đối chứng, Khách ở quê ra, Sống mãi với cây xanh, Cỏ lau, Mùa trái cóc ở miền Nam, Phiên chợ Giát (Nguyễn Minh Châu); Một khái niệm tình yêu, Ngời không đi qua hoàng cung, Cái tát sau cánh gà, Trang bản thảo chép thuê, Dòng sông yên ả, Phố vắng, Bức chân dung của nguời đàn bà lạ, Phố nhà Binh, Mất, Chỗ ấy có một ngôi nhà, Sắc đỏ chôm chôm, Con tôi đi lính (Chu Lai); Một ngời đàn bà, Em bé câm trớc đền Ăng Ko, Gia đình, Trở về, Kẻ Thù (Lê Lựu).