MỤC LỤC
- Tranh minh hoạ cho phần luyện nói : chim non, gấu, voi, em bé đang học, hai bạn đang xếp đồ.
(GV sửa chữa cho những HS phát âm sai). c) Hướng dẫn HS viết bảng con:. - Hướng dẫn viết tiếng và chữ vừa học. d) Giáo viên viết mẫu.
- GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác cho HS xem, mỗi lần giơ một hình tam giác đều nói: “Đây là hình tam giác”. - Dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp: cái nhà, cái thuyền, chong chóng, nhà có cây, con cá.
Hướng dẫn quy trình viết (lưu ý điểm đầu tiên đặt bút và hướng đi của các con chữ, chỗ nối giữa các con chữ và vị trí daáu thanh). - Em hãy lên bảng và viết các dấu thanh phù hợp vào dưới các bức tranh trên.
- HS tìm chữ và dấu thanh các tiếng vừa học trong SGK hoặc tờ báo.
- Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé từ lúc còn ẵm ngữa đến lúc biết đi, biết chơi với bạn. - Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động (biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi…) và lớn lên cả về hiểu biết (biết lạ, biết quen, biết nói..). - Các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát trieồn hụn. Hoạt động 3: Thực hành đo xem ai cao hôn, to hôn. - Hỏi: Các bạn tuổi tuy bằng nhau nhưng sự lớn lên của các bạn có giống nhau không?. - GV kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn, uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, ít ốm đau sẽ chóng lớn. - Vẽ về các bạn trong nhóm. - 4 nhóm – Mỗi nhóm 2 HS, những người thắng lại đấu với nhau, cuối cùng là một người thắng chung cuộc. - Làm việc theo nhóm. - Nằm ngửa, biết lật, biết bò, biết ngồi, biết đi, biết nói và biết chơi với bạn. So với lúc mới biết đi em bé biết thêm nhiều điều như đếm số, nhận biết số. - Học nhóm, cử đại diện nói trước lớp - các bạn khác bổ sung. - Cách đo: Hai bạn đứng áp lưng vào nhau, đo xem ai cao hơn, tay ai dài hơn, vòng tay ai lớn hơn, vòng đầu, vòng ngực ai lớn hôn. - Bức vẽ nào được các bạn thích nhất sẽ được trưng bày trước lớp. - Tuổi của các em đang lớn cần chú ý ăn uống điều độ, giữ sìn sức khỏe để phát triển đều. - Dặn dò: Quan sát động tác vận động của một em bé gần nhà. - HS vẽ 4 bạn trong nhóm trên cơ sở các em vừa thực hành quan sát nhau. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé II) Chuaồn bũ:. - Tranh minh hoạ các tiếng: bê, ve. - Tranh minh họa câu ứng dụng: bé vẽ bê. - Tranh minh họa phần luyện nói: bế bé. III) Các hoạt động dạy và học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Bài cũ. - Giáo viên nhận xét. Giới thiệu bài:. - Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ gì?. - Trong tiếng bê, ve chữ nào đã học roài?. Dạy chữ ghi âm:. b) Phát âm và đánh vần tiếng:. • GV viết lên bảng bê và đọc bê. c) Hướng dẫn viết chữ và tiếng bê.
- Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát tranh và trả lời: Tranh vẽ cô giáo đang dạy HS tập viết, Lá cờ Tổ quốc.
Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ dạy bài hát: Mời bạn vui múa ca- Sáng tác của Phạm Tuyên- Trích từ nhạc cảnh “Mèo đi câu cá”.
- Bạn nhỏ trong tranh đang cho chúng ta xem hai tranh đẹp mà bạn vừa vẽ về cô giáo và lá cờ Tổ quốc. - Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua nó định nhảy ra vồ Mèo định ăn thòt. - HS thảo luận nhóm và nêu các nhận xét về tranh minh hoạ em bé và các bức tranh do em beự veừ.
- Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ - Đại diện các nhóm lên kể lại, nhóm nào kể đủ tình tiết nhất, nhóm đó thắng.
- Qua trò chơi, chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt, để nhận biết các sự vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ phận khác dể nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh, bài học hoõm nay chuựng ta seừ cuứng nhau tìm hiểu về điều đó. - Quan sát hình trong SGK và nói hình dáng, màu sắc, sự nóng,lạnh, nhẵn hay sần sùi…của các vật xung quanh mà các em nhìn thaáy trong. - Một số HS chỉ và nói về từng hoạt động trước lớùp về hình dáng, màu sắc và các đặt điểm khác nhau như nóng, lạnh, nhẵn, sần sùi,.
-i:miệng mở hẹp hơn ê(độ mở hẹp nhaát). -a: miệng mở to nhất, môi không tròn Phân tích đánh vần tiếng:. -Hướng dẫn viết : Viết mẫu. c)Đọc tiếng ứng dụng kết hợp giải nghóa.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Gọn gàng, sạch sẽ. - Nói cho cả lớp biết, mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế nào?. Kết luận: Hằng ngày các em phải ăn ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ, mọi người khỏi chê cười.
- HS giúp nhau từng đôi một giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng sạch sẽ.
- Học sinh quay phải, quay trái: Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người theo khẩu leọnh.
- GV: Sưu tầm một số tranh ảnh về các hoạt động liên quan đến mắt, tai.
- GV phát âm mẫu x ( đầu lưỡi tạo với môi răng một khe hẹp, hơi thoát nhẹ, không có tiếng thanh). - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - Ghép tiếng và đánh vần tiếng: xe - Phaân tích xe. - Cho HS xem bài mẫu và giảng: Muốn xé dán được hình, đồ vật, tranh, phải xé dán được hình cơ bản: hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuông, hình tròn.
- HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đánh dấu, vẽ xé ô vuông như GV vừa hướng dẫn HS lấy giấy nháp có kẻ ô tập đánh dấu, xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 oâ.
- Phát âm: uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. - GV phát âm mẫu: Góc lưỡi lui về phía vòm mềm tạo nên khe hẹp hơi thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh.
- Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay đệm theo phách hoạc đệm theo tiết tấu lời ca. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ - Biết hát kết hợp với trò chơi.
- GV phát âm mẫu: ph môi trên và răng dưới tạo thành 1 khe hẹp, hơi thoát ra nhẹ, không có tiếng thanh.
- GV vẽ lên bảng một số nét cong, nét lượng sóng, nét cong khép kín. - GV gợi ý để HS thấy được các hỡnh ve ừtrờn được tạo ra từ nột cong. - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về hình vẽ, màu sắc.
Tập vẽ những gì mà HS thích nhất: Vườn hoa; Vườn cây ăn quả; Thuyền và biển; núi và bieồn.
- GV phát âm mẫu g (gốc lưỡi nhích về phía dưới, hơi thóat ra nhẹ, có tiếng thanh).
- GV phát âm mẫu gh: gốc lưỡi nhích về phía dưới vòm miệng, hơi thoát ra cả 2 đường mũi và miệng.
- GV đọc mẫu câu ứngn dụng và giải nghĩa “Sa Pa” là một thị trấn nghỉ mát đẹp ở tỉnh Lào Cai. Nơi đây thu hút nhiều khách du lịch bởi vì có nhiều cảnh đẹp tự nhiên như Thác Bạc, Cầu Mây, Cổng Trời… Sa Pa có khí hậu rất mát mẻ. - Gọi HS đọc tên bài luyện nói - GV giới thiệu về địa danh BA Vì - Núi Ba Vì thuộc huyện BA Vì, thỉ Hà Tây.
Núi Ba Vì chia làm ba tầng cao vút với những đồng cỏ tươi tốt, lưng chừng núi là nơi có nông trường nuôi bà sữa nổi tiếng.
- GV ghi tên bài lên bảng Bước 1: GV đưa mô hình hàm răng cho HS quan sát. - Xé rời để lấy hình vuông ra- Xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ – Xé chỉnh, sửa cho giống hình quả cam- lật mặt màu để HS quan sát. - Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ 1 hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô- Xé hình chữ nhật rời khỏi tờ giấy màu_ Xé 4 góc của hình chữ nhật theo đường vẽ- Xé chỉnh, sửa cho giống hình chiếc lá.
- Sau khi xé được hình quả, lá, cuống của quả cam, GV làm các thao tác bôi hồ, dán quả, cuống và lá lên giaáy neàn.