Giáo Án Toán 7: Lũy Thừa, Dãy Tỉ Số Bằng Nhau, Hàm Số Và Đồ Thị (Tiết 1 - 55)

MỤC LỤC

LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ

Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng cuỷa hai soỏ muừ. IV/ BTVN : Học thuộc định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, thuộc các công thức.

LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ ( Tiếp)

Qua hai ví dụ trên, em có nhận xét gì về luỹ thừa của một thửụng ?. IV/ BTVN : Học thuộc các quy tắc tính luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương.

LUYỆN TẬP

    Từ ví dụ trên ta thấy nếu có hai tỷ số bằng nhau ta có thể lập thành một tỷ lệ thức .Vậy em hãy nêu định nghĩa tỷ lệ thức ?. - Vận dụng được các tính chất đó vào trong bài tập tìm thành phần chưa biết trong một tỷ lệ thức , thiết lập các tỷ lệ thức từ một đẳng thức cho trước.

    TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU

      Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

      KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI

        - Học sinh nắm được tập hợp các số thực bao gồm các số vô tỷ và các số hữu tỷ.Biết được biểu diễn thập phân của số thực. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trên số thực, tìm x và biết tìm căn bậc hai dương của một số.

        Hình vuoâng ABCD ? Tính S ABCD ?
        Hình vuoâng ABCD ? Tính S ABCD ?

        ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1)

        Gv treo bảng phụ lên bảng, trong bảng có ghi vế trái của các công thức. Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ. Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ soỏ muừ cho nhau.

        Hs phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số.Viết công thức. Hs phát biểu định nghĩa: căn bậc hai của số không âm a là soá x sao cho x2 = a.

        ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 2)

        Giá trị tuyệt đối của một số a là khoảng cách từ điểm a đến ủieồm 0 treõn truùc soỏ. Hs tính lãi xuất hàng tháng bằng cách chia số tiền lãi mỗi tháng cho tổng số tiền gởi. IV/ BTVN : Học thuộc lý thuyết, giải các bài tập còn lại trong bài ôn chương.

        HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LÊ THUẬN

        Nêu kết luận chung về hệ số tỷ lệ khi x và y tỷ lệ với nhau?. Gv tổng kết các nhận xét trong ví dụ trên thành các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận. Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.

        • Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Hướng dẫn:Bài tập về nhà giải tương tự bài tập áp dụng trên lớp.

        MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN

        ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH

        - Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch.Nhận biết hai đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không. - Biết cách tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. Một người đào một con mương mất hai ngày, nếu có hai người cùng đào thì mất bao nhiêu ngày?.

        Tương tự khi số bao x tăng thì lượng gạo y trong mỗi bao sẽ giảm xuống do đó x và y cũng là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. - Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỷ số hai đại lượng tương ứng của đại lượng kia.

        MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH

        MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

        - Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy, biết xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ khi biết toạ độ của chúng. Trên thực tế để xác định vị trí của một điểm ta cần biết hai số, hai số đó được xác định như thế nào?. Hệ trục toạ độ Oxy.(mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy) Ox : Trục hoành.

        - Học sinh có kỹ năng thành thạo khi vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. Nêu dự đoán về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó ?.

        ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiết 1)

        Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

        2/ Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
        2/ Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?

        ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tiết 2)

        Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, xác định xem bài toán thuộc dạng bài nào?. Diện tích đáy và chiều cao bể là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, do đó khi chiều rộng và chiều dài đáy bể giảm một nửa thì diện tích bể giảm 4 lần.Vậy chiều cao phải taêng leân boán laàn. Muốn xét xem một điểm có thuộc đồ thị hàm số không, ta làm ntn?.

        Xác định toạ độ của một điểm thuộc đồ thị hàm số, nối điểm đó với điểm gốc toạ độ. Muốn xét xem một điềm có thuộc đồ thị của một hàm hay không, ta thay hoành độ của điểm đó vào công thức hàm, tính và so sánh kết quả với tung độ của điểm đó.Nếu bằng nhau thì điềm thuộc đồ thị của hàm.

        KIỂM TRA MỘT TIẾT (bài số 2)

        - Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ. Gv giới thiệu cách sử dụng máy để thực hiện các phép tính cộng, trự, nhân , chia phân số, số thập phân. Thực hiện trên máy cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên âm, số hữu tỷ.

        IV/ BTVN : Oân tập lý thuyết chương I, chương II, chuẩn bị cho bài ôn tập thi học kỳ I.

        ÔN TẬP THI HỌC KỲ I

        Phát biểu và viết công thức về tính chất cơ bản của tỷ lệ thức?. Hs vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm hệ số. IV/ BTVN: Học thuộc lý thuyết về số hữu tỷ, số thực, các phép tính trên Q.

        Thoỏng keõ

          I/ BTVN: Học thuộc bài và làm bài tập 1( điều tra về điểm bài thi học kỳ I) Lập bảng số liệu ban đầu về chiều cao của các bạn trong lớp 7A10. - Thực tập lập bảng số liệu thống kê ban đầu.Xác định dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu, các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị khác nhau trong bảng số liệu ban đầu. Qua bảng tần số vừa lập, em có nhận xét gì về số các giá trị của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, nhỏ nhất?.

          Số trung bình cộng của một dấu hiệu thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu đó khi cần phải trình bày một cách gọn ghẽ, hoặc khi phải so sánh với một dấu hiệu cùng loại.Ví dụ như khi cần so sánh trung bình điểm thi giữa hai lớp…. - Rèn luyện cách tính trung bình cộng của dấu hiệu, khi nào thì trung bình cộng được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, khi nào thì không nên dùng.

          Bài 2: BẢNG “TẦN SỐ “CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU.
          Bài 2: BẢNG “TẦN SỐ “CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU.

          ÔN TẬP CHƯƠNG III

          KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

          Ta nối các số đó bởi dấu của các phép toán thì ta được BTĐS. Định nghĩa: Những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn có cả chữ đại diện là các biểu thức đại số. - Khi thực hiện phép toán trên chữ có thể áp dụng các quy tắc, phép tính, các tính chất phép toán như trên các số.

          GIÁ TRỊ MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

          Để tính giá trị của BTĐS tại những giá trị cho trước ta phải làm gì?-. - GV giới thiệu sơ lược tiểu sử của Lê Văn Thiêm và nói thêm về giải thưởng Toán học.

          Bài : ĐƠN THỨC

            - Ta gọi những biểu thức như vậy là đơn thức thu gọn. -Yêu cầu một HS đứng lên nhắc lại định nghĩa” đơn thức thu gọn” trong SGK. -Trong VD 1 hãy chỉ ra các đơn thức thu gọn? Đơn thức không thu gọn?. Vậy biểu thức x, đâu là biến, đâu là heọ soỏ?. -Đó chính là bậc của đơn thức. -Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?. -Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dửụng. )y3x là các đơn thức không thu gọn. -Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. -Số nói trên là hệ số, phần còn lại là phần biến của đơn thức thu gọn.

            Bài : ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

            - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. - Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. - Mời 2 học sinh lên bảng tính - Mời học sinh nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức đại số.

            - Dùng bảng phụ cho các đơn thức, xếp các đơn thức thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng. - Mời học sinh lên bảng giải , các học sinh còn lại làm vào vở - Mời một học sinh nhắc lại định nghĩa đơn thức đồng dạng - Mời học sinh nhận xét.