MỤC LỤC
Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và chọn lựa góc độ vẽ tranh.
Phân tích kỹ về cách dùng màu theo cảm xúc, không nên lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên và cách diễn tả màu theo lối mảng miếng hoặc vờn khối, vờn sáng tối. - GV vẽ minh họa và nhắc nhở HS khi vẽ hình cần chú ý đến độ to nhỏ của hình tượng và sự ăn ý giữa hình tượng chính và phụ để làm nổi bật nội dung đề tài.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí”, sưu tầm một số đồ vật được trang trí đẹp, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được một số cách sắp xếp trong tráng trí và phương pháp.
- GV cho HS xem một số tranh và yêu cầu HS phân tích cách vẽ tranh đề tài.
Để nắm bắt được đặc trưng của đồ vật và những cách sắp xếp họa tiết phù hợp với từng đồ vật đó, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài” Cách sắp xếp trong trang trí”. - GV tóm tắt và phân tích kỹ hơn về những yếu tố như: Hình mảng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt tạo nên một bài trang trí có tổng thể hài hòa, thuận mắt.
Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật.
- GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của mẫu và hướng dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ bản tạo nên hình dáng của vật mẫu. - HS nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình - HS nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu và quan sát giáo viên vẽ minh họa.
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Sơ lược về mỹ thuật thời Lý”, sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật thời Lý.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho có độ đậm nhạt. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho có độ đậm nhạt. - Thảo luận nhóm về cách vẽ chung ở mẫu vật nhóm mình. Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình. + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tự vẽ hai vật mẫu theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Sơ lược về mỹ thuật thời Lý”, sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật thời Lý. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được sơ lược về bối cảnh xã hội và một số đặc điểm của. biết được đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt hơn. Do đó hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về mỹ thuật thời Lý”. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7/ HOẠT ĐỘNG 1:. Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội. - GV cho HS thảo luận và trình bày về bối cảnh xã hội thời Lý. - GV trình nhấn mạnh một số điểm nổi bật về bối cảnh lịch sử thời Lý. - GV phân tích thêm về vai trò của Phật giáo trong việc phát triển nghệ thuật. - HS thảo luận về bối cảnh xã hội thời Lý. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý, bổ sung thêm. - Quan sát GV tóm lược bối cảnh xã hội thời Lý. Vài nét về bối cảnh lịch sử. - Nhà Lý dời đô về thành Đại La đổi tên là Thăng Long. Với nhiều chính sách tiến bộ đã thúc đẩy sự phát triển của đất nước về mọi mặt. Thời kỳ này đạo Phật phát triển mạnh khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển. Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về MT thời Lý. + Nghệ thuật kiến trúc. - Cho HS quan sát tranh ảnh và kể tên các loại hình nghệ thuật thời Lý. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét một số cơng trình kiến trúc tiêu biểu. - GV cho HS thảo luận nhĩm về đặc điểm của hai loại hình nghệ thuật kiến trúc: Cung đình và Phật giáo. - HS quan sát tranh ảnh và kể tên một số loại hình nghệ thuật thời Lý. - HS quan sát và nhận xét các công trình kiến trúc tiêu biểu. - HS thảo luận nhóm nhận xét về đặc điểm của 2 loại hình kiến trúc:. Cung đình và Phật giáo. Sơ lược về MT thời Lý. Nghệ thuật kiến trúc. a) Kiến trúc Cung đình. - Nhà Lý cho xây dựng mới Kinh thành Thăng Long. Đây là quần thể kiến trúc gồm có Kinh Thành và Hoàng Thành với nhiều công trình nguy nga tráng lệ. b) Kiến trúc Phật giáo. Được xây dựng với quy mô lớn và đặt ở những nơi có cảnh trí đẹp như: Tháp Phật Tích, Chương Sơn, Chùa Một Cột, Chùa Dạm….
- Học sinh thảo luận nhóm tóm tắt lại đặc điểm chính của các công trình mỹ thuật và rút ra đặc điểm của mỹ thuật thời Lý. - Điêu khắc, trang trí và đồ gốm phát huy truyền thống dân tộc kết hợp với tinh hoa của các nước lân cận nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng.
Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài học.
- GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài, phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Màu sắc”, chuẩn bị các loại màu sắc mình có, vở bài tập, chì, tẩy, thước kẻ. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong thiên nhiên, nhận biết.
- Trên tranh ảnh giáo viên phân tích các yếu tố tạo nên sự hài hịa của màu sắc (Nóng, lạnh, chính, phụ, đậm, nhạt…) - GV cho HS quan sát tranh đề tài và tranh trang trí để HS nhận ra sự khác biệt về tính chất và đặc trưng màu sắc của mỗi loại tranh. - GV nhấn mạnh đặc trưng về màu sắc trong trang trí (Màu. - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và yêu cầu HS nhận xét về cách dùng màu. - Quan sát GV phân tích các yếu tố tạo nên sự hài hòa của màu sắc. - HS quan sát tranh đề tài và tranh trang trí để nhận ra sự khác biệt về tính chất và đặc trưng màu sắc của mỗi loại tranh. - Quan sát GV phân tích đặc. Cách sử dụng màu trong trang trí. - Màu sắc làm cho mọi vật trở nên đẹp và hấp dẫn hơn. Mỗi đồ vật khác nhau đều có cách dùng màu khác nhau. Tuy nhiên cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:. Màu sắc phải có chính, phụ, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa nóng và lạnh, đậm và nhạt để làm nổi bật trọng tâm và phù hợp với mục đích trang trí. - Trong trang trí màu sắc được tô theo diện phẳng, mỗi mảng màu đều rừ ràng, tách bạch, không có sự vờn Giáo viên. sắc tô theo diện phẳng, không có chiều sâu, mỗi mảng màu nằm ở mỗi vị trí tách bạch nhau, không có sự vờn khối và vờn sáng tối. Có thể tô nét viền để nổi bật trọng tâm, làm nổi bật nội dung trang trí).
Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài bộ.
- GV gợi ý về một góc độ vẽ tranh cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của mình đối với nội dung đề tài.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Trang trí đường diềm”, sưu tầm tranh, ảnh, đồ vật có trang trí đường diềm, chì, tẩy, màu, vở bài tập. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, ứng dụng trong cuộc sống và phương pháp.
+ Giới thiệu bài: Tiết học trước chúng ta đã nghiên cứu cách vẽ hình “Hình trụ và hình cầu” để hoàn thiện bài vẽ này, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Hình trụ và hình cầu – tiết 2 Vẽ đậm nhạt”. - HS xếp mẫu theo nhóm và nhận xét kỹ hướng chiếu của ánh sáng, ranh giới giữa các mảng đậm nhạt và độ đậm nhạt giữa các vật mẫu và giữa vật mẫu với nền đặt mẫu.
+ Chuẩn bị bài mới: Xem lại bài cách vẽ tranh đề tài để chuẩn bị cho tiết kiểm tra HK I.
- GV gợi ý để HS chọn lựa đề tài vẽ tranh nhằm tránh sự trùng lặp. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Trang trí hình vuông”, sưu tầm một số hình vuông được trang trí đẹp, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
- GV vẽ minh họa một số bố cục, nhắc nhở HS khi tìm bố cục cần phải có mảng to, nhỏ, mảng chính, phụ. - GV phân tích một số ví dụ về chọn gam màu theo sở thích và bài vẽ thuộc các gam màu nóng, lạnh khác nhau.