Cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi

MỤC LỤC

Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Phát triển bài

Giới thiệu bài: Trùng roi là 1 nhóm sinh vật vừa thực vật, vừa động vật ( môn thực vật và động vật đều coi trùng roi là đối tượng nghiên cứu của mình ) đây cũng là bằng chứng về sự thống nhất về nguồn gốc giới động vật và thực vật. Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong cách dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi. - Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm cho học sinh đọc phần thông tin tính hướng sáng và làm bài tập SGK.

+ Cơ thể gồm 1 tế bào hình thoi có roi, điểm mắt, hạt diệp lục hạt dự trữ, roi xoáy vào nước vừa tiến vừa xoay. - Giáo viên nhận xét câu trả lời, bài tập của học sinh chốt lại cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản, tính hướng sáng của trùng roi. Giáo viên chuyển ý: Ở ao, hồ, giếng đôi khi các em gặp các hạt hình cầu màu xanh lá cây đó là tập đoàn trùng roi, vậy tập đoàn trùng roi có cấu tạo như thế nào ?.

Mục tiêu: Thấy được tập đoàn trùng roi là động vật trung gian giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. + Tập đoàn trùng roi cho ta hình ảnh veà moỏi quan heọ veà nguoàn goỏc cuỷa động vật đơn bào và động vật đa bào.

TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

    Giới thiệu bài: Trùng biến hình là đại diện có cấu tạo và lối sống đơn giản nhất trong động vật nguyên sinh nói riêng và giới động vật nói chung. Trong khi đó trùng giày được coi là một trong những động vật nguyên sinh có cấu tạo và lối sống phức tạp hơn cả, nhưng dễ quan sát và dễ gặp trong thiên nhiên. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cấu tạo, lối sống, dinh dưỡng sinh sản của truứng bieỏn hỡnh.

    + Cơ thể đơn bào đơn giản, chỉ là 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân - Di chuyển nhờ chất nguyên sinh ->. - Giáo viên gọi 3 -> 4 em nêu cách sắp xếp của mình -> học sinh trong lớp bổ sung -> giáo viên đưa ra đáp án đúng và giảng cho học sinh hình thức tiêu hoá nội bào. - Cấu tạo: cơ thể đơn bào đơn giản chỉ là một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân.

    Giáo viên chuyển ý : Như đã nói ở trên, trùng giày là một trong những động vật nguyên sinh có cấu tạo và lối sống phức tạp, vậy trùng giày có cấu tạo như thế nào?. Mục tiêu: Nắm được cấu tạo dinh dưỡng, sinh sản của trùng giày, so sánh với truứng bieỏn hỡnh. - Giáo viên treo tranh trùng giày cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi + Nêu cấu tạo của trùng giày, trùng giày khác trùng biến hình ở điểm.

    - Học sinh quan sát tranh trùng giây và hình 5.3 SGK, nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Trùng giày dinh dưỡng như thế nào, tiêu hoá của trùng giày và trùng biến hình khác nhau ở điểm nào?. • Có 2 nhân: nửa trước và sau đều có không bào co bóp có rãnh miệng, lỗ miệng, hầu.

    + Thức ăn, miệng -> hầu -> không bào tiêu hoá dưới tác dụng của Enzym, thức ăn biến thành chất lỏng ngấm vào chất nguyên sinh chất bã thả ra ngoài qua lỗ thoát. Trùng biến hình sống ở lớp váng ao hồ ngoài tự nhiên hay trong bình nuôi cấy, chúng di chuyển nhờ hình thành chân giả, dùng chân giả bao lấy mồi, tiêu hoá mồi bằng không bào tiêu hoá. - Đọc trước bài; Trùng lị, trùng sốt rét - Kẻ bảng so sánh trùng lị, trùng sốt rét.

    Hoạt động 2 II/ Cấu tạo trong

    Quan sát kỹ để thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng, chọn tên cho phù hợp. - Giáo viên ghi kết quả của các nhóm lên bảng -> treo bảng đáp án - Giáo viên đặt câu hỏi. - Giáo viên giảng thêm: lớp trong còn có tế bào tuyến xen kẽ với tế bào mô bì cơ tiêu hoá, trung bình tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hoá, ngoại bào ở đây đã có chuyển tiếp giữa tiêu hoá nội bào -> tiêu hoá ngoại bào.

    Đọc thông tin về chức năng của từg loại tế bào -> thảo luận nhóm nhỏ thống nhất câu trả lời tên các tế bào. - lớp ngoài: gồm tế bào gai, trung bình thần kinh, tế bào mô bì cơ. Giáo viên chuyển ý: là động vật đa bào, thuỷ tức sinh sản như thế nào, có giống với động vật nguyên sinh hay không?.

    Hoạt Động 3 3. Dinh Dưỡng

    - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK quan sát tranh thuỷ tức bắt mồi để trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc thông tin quan sát tranh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng, quá trình tiêu hoá thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ dịch từ tế bào tuyeán.

    Hoạt Động 4

    Hoạt Động 1

    Với khoảng 10 ngàn loài ruột khoang phân bố ở hầu hết các vùng biển trên thế giới. Giáo viên chuyển ý: Sứa có cấu tạo và hoạt động sống như vậy còn hải quỳ và san hô có cấu tạo và hoạt động sống như thế nào ?.

    Hoạt Động 2

    Cuûng coá

    Câu 1 : Sứa di chuyển bằng dù khi phồng lên nước biển được hút vào khi dù cụp lại nước biển bị ép mạnh thoát ra phía sau giúp Sứa lao nhanh về phía trước, như vậy Sứa di chuyển theo kiểu phản lực thức ăn cũng theo dòng nước hút vào miệng. Câu 2 : Sự mọc chồi của San Hô và thuỷ Tức hoàn toàn giống nhau, chúng chỉ khác nhau khi chúng trưởng thành, chồi Thuỷ tức tách ra sống độc lập còn San Hô dính với cơ thể mẹ để tạo thành các tập đoàn. Câu 3: Người ta bẻ cành San Hô ngâm vào nước vôi để huỷ hoại phần thịt để làm vật trang trí đó là bộ xương San Hô bằng đá vôi.

    CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

    OÅn ủũnh: Kieồm tra sú soỏ 2. kiểm tra bài cũ

    Vào bài: Dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống, kích thước, nhưng các loài ruột khoang đều có chung những đặc điểm như thế nào khiến khoa học vẫn xếp chúng vào cùng một ngành ruột khoang. Cũng như vai trò của chúng đối với đời sống con người với môi trường biển, bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi đó. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung nhất của động vật nguyên sinh Hoạt động của giáo viên.

    - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 SGK và nhớ lại đặc điểm cấu tạo của một số ruột khoang đã học. + Dựa vào kết quả của bảng trên cho biết đặc điểm chung của ngành ruột khoang. - Học sinh dựa vào bảng để tìm đặc điểm chung -> học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung.

    - Có tế bào gai để tự vệ và tấn công Giáo viên chuyển ý: ruột khoang có số lượng khaỏng 10 ngàn loài. Mục tiêu: chỉ được lợi ích và tác hại của ruột khoang - Giáo viên cho học sinh đọc thông. - Giáo viên tổng kết ý kiến của học sinh bổ sung -> rút ra kết luận về vai trò của ruột khoang.

    -> Giáo dục cho học sinh phải biết bảo vệ môi trường biển bảo vệ ruột khoang, đề phòng chất độc của ruột khoang khi tieỏp xuực ( taộm bieồn ). + Lợi ích: làm thức ăn Sứa rê, Sen, làm đồ trang trí như san hô, cung cấp với xây dựng, chỉ thị địa tầng, nghiên cứu địa chất. + Một số loài gây ngứa cho người + Tạo đá ngầm gây ảnh hưởng giao thông đường thuỷ.

    - Ruột khoang sống cố định: Hải quỳ, san hô - Ruột khoang sống tự do: Thuỷ tức, sứa. Câu 2: Đề phòng chất độc ở ruột khoang bằng cách khi tiếp xúc với các loài động vật này phải có dụng cụ mà không dùng trực tiếp bằng tay.

    CÁC NGÀNH GIUN, NGÀNH GIUN DẸP Tieát 11: SÁN LÁ GAN