Lý luận và phương pháp dạy học nâng cao tư duy toán học

MỤC LỤC

Một số hướng tiếp cận tư duy trong tâm lý học

  • Yếu tố cảm xúc trong dạy học môn Toán

    Một giai đoạn trí tuệ có những đặc trưng sau: thứ nhất, các thành tựu trí khôn giai đoạn này là sự kế tiếp giai đoạn trước; thứ hai, là sự thống hợp các cấu trúc đã có từ giai đoạn trước; thứ ba, mỗi giai đoạn là một cấu trúc tổng thể các sơ đồ chứ không phải là sự xếp chồng các sơ đồ lên nhau; thứ tư, mỗi giai đoạn đều gồm cấu trúc đã có, đang có và các yếu tố chuẩn bị cho giai đoạn tiếp sau. Các khía cạnh cần quan tâm nhất của học thuyết này là cách tiếp cận phát sinh, phát triển khi giải quyết vấn đề cơ bản của tâm lý học; các phương pháp nghiên cứu khách quan, đặc biệt là phương pháp lâm sàng; quan điểm nhấn mạnh hoạt động trí tuệ không đơn thuần là hoạt động nhận thức, là sự tái lập lại đặc điểm của các vật thể bên ngoài, mà chủ yếu là thay đổi chính chủ thể nhận thức. Trí tuệ bậc thấp được đặc trưng bởi mối quan hệ trực tiếp kích thích - phản ứng (như đã thấy trong các sơ đồ S – R của hướng tiếp cận hành vi); còn trí tuệ bậc cao được đặc trưng bởi sự tham gia của ngôn ngữ và các mối quan hệ gián tiếp giữa chủ thể với đối tượng thông quan công cụ tâm lí (kí hiệu tâm lý).

    Phát triển tư duy, trí tuệ thông qua việc trực tiếp dạy các kỹ năng tư duy ngày càng được chú trọng và ứng dụng rộng rãi trên thế giới, với sự tham gia của các lĩnh vực khoa học: toán học, điều khiển học, thông tin,..Ngay trong tâm lý –giáo dục học, nhiều chương trình huấn luyện, bồi dưỡng tư duy, trí tuệ đang được phổ biến và ứng dụng, chẳng hạn: Chương trình huấn luyện các thủ thuật trí tuệ của R. Trong khi điểm qua các cách tiếp cận dạy học trí tuệ, đặc biệt là tiếp cận theo lý thuyết hoạt động, tiếp cận theo lý thuyết kiến tạo, chúng ta đã nhận thấy vai trò của mối quan hệ giữa yếu tố chủ thể với yếu tố sinh học và môi trường xã hội, tạo nên sự phát triển của trí tuệ cá nhân, thông qua hoạt động của chủ thể.

    NHU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Ở VIỆT NAM

    Nhu cầu

    Daniel Golman (nhà Tâm lý học Hoa Kỳ, 1995) cho rằng: Trí tuệ cảm xúc là khả năng giám sát các cảm giác và cảm xúc của bản thân và của người khác, khả năng phân biệt chúng và khả năng sử dụng các thông tin nhằm định hướng suy nghĩ và hành động của mình. Steve (1996) lại cho rằng, trí tuệ cảm xúc là sự kết hợp giữa sự nhạy cảm về cảm xúc có tính chất tự nhiên với các kỹ năng quản lý cảm xúc có được do tự học hỏi, nhằm giúp con người đạt được hạnh phúc trong cuộc sống. Vẫn Peter Salovey (1997) đã định nghĩa lại như sau: Trí tuệ cảm xúc bao gồm khả năng tiếp nhận đúng, đánh giá và thể hiện cảm xúc, khả năng đánh giá và phân loại những cảm xúc giúp định hướng suy nghĩ, khả năng hiểu và điều khiển, định hướng cảm xúc nhằm gia tăng sự phát triển cảm xúc và trí tuệ.

    Tuy nhiên, hiện thời có thể nhấn mạnh những thành phần chủ yếu sau của trí tuệ cảm xúc: Khả năng nhận biết, đánh giá và thể hiện cảm xúc của bản thân; khả năng nhận biết và đánh giá cảm xúc của người khác; khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân và của người khác;. Mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người xây dựng xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa với thực trạng lạc hậu của phương pháp dạy học đã làm nảy sinh thúc đẩy cuộc vận động đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp trong ngành Giáo dục và Đào tạo từ một số năm cuối thập kỷ thế kỷ XX đến nay.

    Bản chất của công cuộc đổi mới phương pháp dạy học Toán

    Những tư tưởng chủ đạo của cuộc đổi mới được phát biểu dưới nhiều hình thức khác nhau: “Phát huy tính tích cực’’; “Phương pháp dạy học tích cực’’; “Phương pháp giáo dục tích cực’’;. Ông cũng đã chỉ ra rằng, phát hiện được những hoạt động như vậy trong một nội dung là vạch được một con đường để người học chiếm lĩnh nội dung đó và đạt được những mục tiêu dạy học khác, cũng đồng thời là cụ thể hóa được mục tiêu dạy học nội dung đó và chỉ ra được một cách kiểm tra xem mục tiêu dạy học đó có đạt được hay không và đạt đến mức độ nào. Một mặt, mặc dầu trong quá trinh học tập vẫn có cả những pha học sinh hoạt động dưới sự dẫn dắt của thầy hoặc có sự hỗ trợ của bạn, nhưng hoạt động độc lập của học sinh là thành phần không thể thiếu để đảm bảo việc học thành công.

    Mặt khác, do bản chất xã hội của việc học, phương diện giao lưu ngày càng được quan tâm và nhấn mạnh trong phương pháp dạy học, những yếu tố của dạy học hợp tác: học theo nhóm, theo cặp, tranh luận,..ngày càng được tăng cường. Để dạy một tri thức nào đó, thầy giáo không thể trao ngay cho học sinh điều mình muốn dạy; cách làm tốt nhất thường là cài đặt tri thức đó vào những tình huống thích hợp để học sinh chiếm lĩnh nó thông qua hoạt động tư giác, tích cực và sáng tạo của bản thân. Theo lý thuyết kiến tạo, học tập là một quá trình trong đó người học xây dựng kiến thức cho mình bằng cách thích nghi với môi trường sinh ra những mâu thuẫn, những khó khăn và những sự mất cân bằng.

    Con đường tối ưu nhất, có hiệu quả nhất để nâng cao chất lượng đào tạo và đạt được mục tiêu giáo dục – đào tạo là: học bằng hoạt động tự học, tự nghiên cứu của người học, thông qua chính bằng hoạt động tự lực chiếm lĩnh kiến thức, mà hình thành năng lực và thái độ cho học sinh. Tính tích cực bên trong thể hiện ở chỗ người học sinh có động cơ học tập, mục đích học tập tiếp thu các tác động bên ngoài để biến thành nhu cầu nhận thức, tích cực đào sâu suy nghĩ một cách chủ động tự giác, tự lực. Vai trò người thầy đã được chuyển đổi, thầy không phải là nguồn phát tin duy nhất, Dạy học trong cách nhìn mới sẽ không còn là cái dạy học vốn có với quyền uy tối thượng cung cấp và ban phát các chân lý khách quan, định đoạt tính đúng sai của các nhận thức và lý giải của con người, mà là dạy học trong tương lai, dạy học sẽ được phát triển trong sự tương tác thường xuyên với các bối cảnh của tự nhiên và xã hội, các bối cảnh luôn luôn trong tình trạng bị tác động của những xáo trộn ngẫu nhiên, bất định và không dự đoán trước được.

    • Ủy thác, là biến ý đồ dạy của thầy thành nhiệm vụ học tập tư nguyện, tư giác của học sinh, là chuyển giao cho học sinh không phải những tri thức dưới dạng có sẵn mà là những tình huống để học sinh hoạt động thích nghi;. • Thể chế hóa, là xác nhận những kiến thức mới phát hiện, đồng nhất hóa những kiến thức riêng lẻ mang màu sắc cá thể, phụ thuộc vào hoàn cảnh và thời gian của từng học sinh thành tri thức khoa học của xã hội, tuân thủ chương trình về mức độ yêu cầu, cách thức diễn đạt và định vị tri thức mới trong hệ thống tri thức đã có, hướng dẫn vận dụng và ghi nhớ hoặc giải phóng khỏi trí nhớ nếu thấy không cần thiết. Từ định hướng học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, phân tích các thành phần của hoạt động về mặt lý luận và thực tiễn, từ đó rút ra các thành tố cơ sở của phương pháp dạy học.

    Một số thành tựu của đổi mới phương pháp dạy học môn Toán Để công cuộc đổi mới phương pháp dạy học Toán thành công, trong xu thế hội

    Một số các chương trình, dự án mục tiêu ngoài phần nâng cấp thiết bị dạy học, đã có tác động tích cực đến phương pháp dạy học môn Toán: Dự án Đào tạo giáo viên THCS, Dự án Phát triển Giáo viên và trường THCS, Dư án đào tạo Giáo viên Tiểu học, Dự án phát triển Giáo viên THPT. Việc đáng giá kết quả học tập môn môn đang là những đề tài tranh luận sôi nổi. Thi, kiểm tra đáng giá từng môn Toán ở các cấp như thế nào để nâng cao chất lượng dạy học môn Toán.

    Nhiều công trinh nghiên cứu về vấn đề này của các nhá khoa học giáo dục môn Toán. Đã có nhiều luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ về đáng giá kết quả dạy học môn Toán. Đang có cuộc tranh luận có nên đưa trắc nghiệm vào thi tốt nghiệp hay đại học về môn Toán không?.

    Vấn đề Rèn luyện và Phát triển năng lực tự học trong dạy học môn Toán đã được nghiên cứu và thực hiện qua dạy học môn Toán các cấp. Khoa Toán ĐHSP Hà Nội đã tổ chức dạy tự học cho sinh viên và có hiệu quả cao. Đã có những Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu tự học trong dạy học bộ môn Toán.