MỤC LỤC
− Ta có I0=ωCU0 chia từng vế cho 2 thì I=ωCU là biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện.
− Nhận xét hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm biến thiên điều hoà có pha so với pha của dòng điện như thế nào?. − Vậy hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm biến thiên điều hoà sớm pha hơn dòng điện (rad).
− Hiệu điện thế xoay chiều laỡm phạt sinh trong cuọỹn caớm một dòng điện xoay chiều như thế nào?. − Hiệu điện thế xoay chiều làm phát sinh trong cuộn cảm một dòng điện xoay chiều: i=I0.sinωt (A).
− Đọc kỉ đề bài, tóm tắt các đại lượng và phân tích hiện tượng trong bài toán đã cho và tìm những đại lượng nào?. − Phương trình suất điện động cảm ứng trong khung dáy: e=15sin4πt (V). b) Suất điện động trong khung dây ở thời điểm t=10s.
− Đặt vào hai đầu mạch điện RLC một hiệu điện thế xoay chiều, có một dòng điện xoay chiều chạy qua mạch, tại thời điểm t bất kì i=const. − Hãy nêu phương trình hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều trong các đoạn mạch chứa R, chứa L, chứa C?.
− Hai đầu đoạn mạch RLC đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số ω thì dòng điện sẽ có cường độ hiệu dụng I cực đại khi tổng trở Z có giá trị cực tiểu. Đặt vấn đề: Một mạch điện xoay chiều được sử dụng như thế nào để có hiệu quả kinh tế cao nhất; đại lượng vật lí xác định giá trị sử dụng dòng điện xoay chiều là đại lượng nào?.
+ Cuộn dây không thuần cảm: tương đương đoạn mạch với cuộn dây thuần cảm L nối tiếp điện trở RL. + Mạch điện bài toán cho tương đương mảch veỵ bãn. a) Tổng trở của mạch điện:. b) Tính hiệu điện thế UĐ và Ud:. − Caớm khạng cuọỹn dỏy:. HOẠT ĐỘNG THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC L,. − Aùp dụng định luật ễm cho đoạn mạch BM và AM như thế naìo?. − Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB xác định như thế naìo?. − Hệ số công suất trên đoạn mạch bằng bao nhiêu?. − Giạo viãn goüi hoüc sinh âoüc baìi toán và tóm tắt bài toán, hướng dẫn học sinh phân tích bài toán. − Haỵy nóu phỉồng ạn giaới baỡi toán này như thế nào?. − Tính tần số góc của dòng điện như thế nào?. − Công thức tính tổng trở đoạn mạch AB như thế nào?. − Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC có biểu thức như thế nào?. − Cường độ hiệu dụng có giá trở cỉỷc õải khi trong mảch cọ hiện tượng nào xảy ra?. − Nêu điều kiện cộng hưởng dòng điện trong mạch RLC không phán nhạnh?. − Nêu công thức tính hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?. − Aùp dụng định luật ễm cho đoạn mạch BM:. − Aùp dụng định luật ễm cho đoạn mạch AM:. − Hệ số công suất trên đoạn mạch:. a) Tính tổng trở đoạn mạch AB:. − Tần số góc của dòng điện:. b) Cường độ hiệu dụng của dòng điện:. c) Cường độ hiệu dụng có giá trị cực đại khi trong mạch có hiện tượng cộng hưởng. Khi đó ZL=ZC. CỦNG CỐ: Nêu các công thức tính trong hai bài toán và giáo viên có thể hướng dẫn học sinh rút ra phương pháp giải bài tập về dòng điện xoay chiều. − Tìm cảm kháng ZL, dung kháng ZC và tổng trở của đoạn mạch. − Tìm cường độ dòng điện xoay chiều theo định luật Ôm. − Tìm công suất dòng điện và hệ số công suất. DẶN Dề: Làm cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa và sỏch bài tập. Mạch điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC I. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dòng điện xoay chiều và tính chất của đoạn mạch RLC, các công thức vận dụng đối với dòng điện xoay chiều. Kỹ năng: Vận dụng nhuần nhuyễn kiến thức cho từng bài toán cụ thể. Thái độ: Nghiên cứu học tập, nghiêm túc và thảo luận đưa ra phương pháp giải tối ưu. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Học sinh chủ động nghiên cứu, giáo viên hướng dẫn phương pháp giải và sửa chữa những sai sót. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:. Giáo viên: Các phương pháp giải bài tập 2. Học sinh: Các bài tập trong SGK và SBT IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu công thức tính công suất của dòng điện xoay chiều và nêu giá trị của hệ số công suất trong các trường hợp?. NỘI DUNG BÀI MỚI:. Đặt vấn đề: Vận dụng kiến thức đã học về lý thuyết để giải các bài tập trong từng trường hợp cụ thể là vấn đề rất quan trọng. Bài học hôm nay các em vận dụng kiến thức, rèn luyện kỷ năng trong việc giải bài tập hôm nay. Triển khai bài:. HOẠT ĐỘNG THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài toán bổ sung:. Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ:. a) Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. b) Tính công suất trong mạch. c) Để có hiện tượng cộng hưởng trong mạch thì mắc tụ C0 như thế nào với C và có giá trị bằng bao nhiêu?. − Caớm khạng cuớa cuọỹn dỏy:. − Tổng trở đoạn mạch xoay chiều:. − Cường độ dòng điện xoay chiều:. − Nhiệt lượng toả ra trong thời gian 5 giây:. Giải: a) Trong hộp đó là tụ điện vì khi mắc với điện trở. HOẠT ĐỘNG THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 2: Cho mạch điện xoay. chiều như hình vẽ:. a) Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. b) Tính công suất trong mạch. c) Để có hiện tượng cộng hưởng trong mạch thì mắc tụ C0 như thế nào với C và có giá trị bằng bao nhiêu?.
− Nguyên tắc hoạt động: khi từ thông qua một khung dây dao động điều hoà, làm phát sinh trong khung dây một suất điện động dao động điều hoà, suất điện động tạo ra ở mạch ngoài kín một dòng điện xoay chiều dao động điều hoà. + Stato: gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc 900, một đầu dây nối thẳng với mạng điện, một đầu dây nối với tụ điện rồi nối thẳng với mạng điện nên hai dòng điện trong hai cuộn dây lệch pha nhau 900 và tạo ra từ trường quay.
+ Pin, ắc quy: công suất nhỏ, tốn kém + Máy phát điện một chiều: tốn kém trong chế tạo và khó truyền tải đi xa. + Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều: biến đổi tần số dòng điện không làm thay đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
− Thiết bị chỉnh lưu dòng điện xoay chiều gọi là cái chỉnh lưu gồm điôt bán dẫn hay điôt điện tử. + Dòng điện chỉnh lưu hai nửa chu kì đi qua R theo một chiều nhất định PRQ nhưng cường độ dòng điện trong mỗi chu kì vẫn nhấp nháy.
− Duûng cuû naìo chè cho doìng điện đi qua nó theo một chiều nhất định?. Chỉnh lưu nửa chu kì:. − Thiết bị chỉnh lưu dòng điện xoay chiều gọi là cái chỉnh lưu gồm điôt bán dẫn hay điôt điện tử. − Cách mắc: nối tiếp điôt D với điện trở R và nối tiếp với nguồn điện xoay chiều. + Nửa chu kì sau: VA<VB điôt D không cho dòng điện đi qua và không có dòng điện đi qua R. + Dòng điện chỉnh lưu nửa chu kì là dòng nhấp nháy. + Hao phí điện năng nửa chu kì. − Ứng dụng: nạp điện cho ắc quy. Chỉnh lưu hai nửa chu kì:. Nối với nguồn điện xoay chiều. + Nửa chu kì đầu: VA>VB và VM>VQ dòng điện theo chiều AMD1PRQD3NB. + Nửa chu kì sau: VA<VB và VN>VQ dòng điện theo chiều BND4PRQD2MA. + Dòng điện chỉnh lưu hai nửa chu kì đi qua R theo một chiều nhất định PRQ nhưng cường độ dòng điện trong mỗi chu kì vẫn nhấp nháy. + Điện năng xoay chiều được biến đổi hoàn toàn thành dòng điện một chiều. + Để giảm nhấp nháy dùng bộ lọc là tụ điện mắc song song với tải R. + Sử dụng nhiều trong các thiết bị điện tử. + Sử dụng thuận tiện khi có dòng điện xoay chiều. Máy phát điện một chiều. Nguyên tắc hoạt động:. − Dòng điện trong khung dây của máy dao điện điều hoà sau nửa chu kì đổi chiều một lần. − Kết quả chổi quét a luôn dương và chổi quét b luôn âm và dòng điện qua mạch ngoài luôn theo một chiều nhất định. − Nếu máy phát chỉ có một khung dây, dòng điện qua tải nhấp nháy như dòng điện chỉnh lưu hai nửa chu kì. + Máy phát điện có số vòng dây lớn, đặt lệch nhau và nối tiếp nên tạo ra dòng điện một chiều hầu như rất ít nhấp nhạy. + Bộ góp luôn vệ sinh sạch sẽ để tránh tia lửa điện. CỦNG CỐ: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học:. + Ích lợi của dòng điện một chiều. + Cách chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. + Máy phát điện một chiều và cách tạo ra dòng điện một chiều bằng máy phát. DẶN Dề: Làm cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa và sỏch bài tập. Học baỡi cuợ. Mạch điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC I. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dòng điện xoay chiều và tính chất của đoạn mạch RLC, các công thức vận dụng đối với dòng điện xoay chiều. Kỹ năng: Vận dụng nhuần nhuyễn kiến thức cho từng bài toán cụ thể. Thái độ: Nghiên cứu học tập, nghiêm túc và thảo luận đưa ra phương pháp giải tối ưu. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Học sinh chủ động nghiên cứu, giáo viên hướng dẫn phương pháp giải và sửa chữa những sai sót. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:. Giáo viên: Các phương pháp giải bài tập 2. Học sinh: Các bài tập trong SGK và SBT IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu công thức tính công suất của dòng điện xoay chiều và nêu giá trị của hệ số công suất trong các trường hợp?. NỘI DUNG BÀI MỚI:. Đặt vấn đề: Vận dụng kiến thức đã học về lý thuyết để giải các bài tập trong từng trường hợp cụ thể là vấn đề rất quan trọng. Bài học hôm nay các em vận dụng kiến thức, rèn luyện kỷ năng trong việc giải bài tập hôm nay. Triển khai bài:. HOẠT ĐỘNG THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC Giáo viên yêu cầu học sinh. õoỹc kộ baỡi toạn vaỡ nóu phỉồng phạp giaíi. Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ:. a) Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. b) Tính công suất trong mạch. c) Để có hiện tượng cộng hưởng trong mạch thì mắc tụ C0 như thế nào với C và có giá trị bằng bao nhiêu?. − Caớm khạng cuớa cuọỹn dỏy:. − Tổng trở đoạn mạch xoay chiều:. − Cường độ dòng điện xoay chiều:. − Nhiệt lượng toả ra trong thời gian 5 giây:. Giải: a) Trong hộp đó là tụ điện vì khi mắc với điện trở. HOẠT ĐỘNG THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 2: Cho mạch điện xoay. chiều như hình vẽ:. a) Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. b) Tính công suất trong mạch. c) Để có hiện tượng cộng hưởng trong mạch thì mắc tụ C0 như thế nào với C và có giá trị bằng bao nhiêu?.