MỤC LỤC
Cấm xuất khẩu, nhập khẩu là biện pháp bảo hộ cao nhất, gây ra hạn chế lớn nhất đối với thơng mại quốc tế và nói chung không đợc phép sử dụng trong WTO. • Cần thiết để bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, với điều kiện là các biện pháp này cần phải thực hiện kèm theo việc hạn chế sản xuất hay tiêu dùng nội địa liên quan tới chúng.
• Trong trờng hợp một thành viên có dự trữ tiền tệ rất thấp, để đạt đợc một mức tăng hợp lý dự trữ tiền tệ (GATT 1994, điều XII).
Cấp phép nhập khẩu tự động: khi tất cả đơn đều đợc chấp thuận, không hạn chế khối lợng nhập khẩu trong phạm vi điều chỉnh, không đặt ra hạn chế với nhà nhập khẩu, đợc chấp thuận trong vòng 10 ngày. Các thủ tục cấp phép không tự động cần phải tơng ứng về phạm vi và thời hạn với biện pháp mà chúng đợc sử dụng để thực hiện, và sẽ không đặt ra những gánh nặng hành chính hơn mức cần thiết để quản lý biện pháp đó.
Các biện pháp quản lý giá nhập khẩu hay giá bán trong nớc có thể có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới xuất khẩu hàng hóa.
Mặc dù các quy định về giá bán tối đa trong nớc này thiếu tính ràng buộc nh- ng vấn đề này thờng đợc các thành viên đặt ra với các nớc đang gia nhập.
“Các doanh nghiệp chính phủ hoặc phi chính phủ, kể cả các ban quản lý thị trờng (marketing board), đợc ban đặc quyền dù cho theo pháp luật hay trên thực tế, khi thực hiện các đặc quyền đó có tác động tới mức độ hay phơng h- ớng xuất nhập khẩu thông qua việc mua bán của mình”. Nh vậy đó là những doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có mối quan hệ với Chính phủ thông qua việc ban quyền hay đặc ân của Chính phủ và tiến hành một hoạt động ảnh hởng đến mức độ hay phơng hớng xuất nhập khẩu.
- kiểm soát hoặc tiến hành tiếp thị hay phân phối các sản phẩm đã chế biến qua các chi nhánh hay liên doanh tại các thị trờng nhập khẩu. - đàm phán hoặc quản lý các hợp đồng xuất nhập khẩu song phơng dài hạn (kể cả hợp đồng giữa các chính phủ), v.v.
Tuy nhiên, đIểm khác biệt cơ bản giữa tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật là ở chỗ sự tuân thủ các tiêu chuẩn là mang tính tự nguyện trong khi sự tuân thủ với các quy định kỹ thuật là bắt buộc. WTO yêu cầu các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn cũng nh thủ tục để đánh giá sự phù hợp với các quy định và tiêu chuẩn này không đợc tạo ra các trở ngạI không cần thiết đối với thơng mại quốc tế, phải đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử và đãI ngộ quốc gia, phải minh bạch và tiến tới hài hòa hãa.
Các thành viên không bị ngăn cản việc ban hành hay thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe con ngời, động vật và thực vật với điều kiện các biện pháp này không đợc áp dụng theo cách thức tạo ra sự phân biệt đối xử không hợp lý và tùy tiện, hay hạn chế một cách vô lý tới thơng mại quốc tế. Trong trờng hợp chứng cớ khoa học liên quan không đầy đủ, một thành viên có thể áp dụng một cách tạm thời các biện pháp kiểm dịch động vật và thực vật trên cơ sở thông tin xác đáng sẵn có, kể cả các thông tin từ các tổ chức quốc tế có liên quan cũng nh các biện pháp kiểm dịch của các thành viên khác.
Các thành viên đảm bảo rằng các biện pháp SPS đợc dựa trên đánh giá. Các biện pháp tạm thời chỉ đợc áp dụng trong thời gian ngắn, thông thờng không quá 4 tháng.
Trợ cấp xảy ra khi một lợi ích đợc chuyển giao nhờ có sự hỗ trợ của chính phủ về giá hay thu nhập, hay có sự đóng góp tài chính của chính phủ hay các tổ chức nhà nớc, chẳng hạn nh chuyển giao trực tiếp các khoản tiền hay bảo lãnh tín dụng; hoặc bỏ qua các khoản tiền lẽ ra phải thu cho ngân sách nhà nớc nh các u đãi về thuế (trừ thuế gián thu); hoặc chính phủ cung cấp hàng hóa và dịch vụ không thuộc nhóm cơ sở hạ tầng, hay thông qua việc mua hàng hóa. (Điều 1, Hiệp định về trợ cấp và Các biện pháp đối kháng). WTO cấp áp dụng các trợ cấp riêng, tức là các trợ cấp mà chỉ có một số ngành hay doanh nghiệp nhất định mới có khả năng tiếp cận tới nó, và các cơ. quan có thẩm quyền hay các văn bản pháp luật liên quan đến trợ cấp không chỉ ra một cỏch rừ ràng, cụng khai cỏc tiờu chuẩn khỏch quan để đạt đợc trợ cấp. Nếu cơ quan có thẩm quyền ban trợ cấp tới những doanh nghiệp cụ thể tại một vùng địa lý nhất định thì trợ cấp kiểu này cũng là trợ cấp riêng. định về trợ cấp và Các biện pháp đối kháng).
(Điều 8, Hiệp định về trợ cấp và Các biện pháp đối kháng). Khi một thành viên thấy rằng việc trợ cấp của một thành viên khác cho một sản phẩm cụ thể nào đó gây ra thiệt hại nghiêm trọng tới ngành sản xuất của mình, thì có thể đặt ra thuế đối kháng. Tuy nhiên, thuế đối kháng chỉ đợc. đặt ra sau khi tiến hành điều tra theo những thủ tục chặt chẽ. định về trợ cấp và Các biện pháp đối kháng). - Qui tắc xuất xứ nên quy định nớc đợc xác định nh nớc xuất xứ của một hàng hóa cụ thể là nớc mà ở đó xảy ra sự biến đổi cơ bản cuối cùng khi có nhiều hơn một nớc liên quan tới việc sản xuất ra hàng hóa đó.
Các thành viên không đợc phép áp dụng các biện pháp đầu t không phù hợp với những quy định về đối xử quốc gia và hạn chế định lợng theo các điều III và XI của GATT 1994. Nhng nói chung các thành viên đều nhất trí cho rằng yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa và hạn chế ngoại tệ là vi phạm hiệp định này.
• Quy định về nhãn hiệu: những đòi hỏi về nhãn hiệu đối với các sản phÈm.
Nhiều biện pháp có thể gây mất ổn định và gây ra những bất hợp lý trên thị trờng thế giới nh biện pháp hỗ trợ nông nghiệp (hỗ trợ qua giá và các khoản trợ giúp trực tiếp), do kích thích sản xuất quá mức, thúc đẩy xu hớng bán dới giá thành. Bên cạnh đó, cũng có những biện pháp nh điều khoản tự vệ cho phép các nhà sản xuất tránh đợc những tác động của tình hình biến động giá cả trên thị trờng thế giới, đặc biệt là trong trờng hợp giá cả trên thị trờng thế giới xuống ở mức quá thấp. Các biện pháp phi thuế thì rất nhiều nên sự tác động của chúng cũng đa dạng, cả tích cực và tiêu cực. Dới đây xin đợc đa ra cụ thể sự tác động của hai biện pháp: Biện pháp trợ cấp và Thuế đối kháng. Biện pháp trợ cấp:. Tác động tích cực. *) Trợ cấp góp phần phát triển kinh tế - xã hội tổng thể. Ví dụ, một công ty bỏ công sức đào tạo nhân công, đầu t vào nghiên cứu công nghệ mới nhng rồi công nghệ mới bị sao chép hoặc nhân công đã đợc đào tạo lại bị lôi kéo và sử dụng bởi đối thủ cạnh tranh không phải tốn công sức và chi phí ban đầu để đầu t cho đào tạo hoặc nghiên cứu.
Nếu một nớc không duy trì trợ cấp thì vị thế mặc cả của nớc đó trong. Chẳng hạn, nớc duy trì trợ cấp có thể chấp nhận loại bỏ một số biện pháp trợ cấp hoặc cắt giảm mức trợ cấp nhất định để đánh đổi lấy nhân nhợng giảm thuế của nớc khác.
Để đối phó với hành vi cạnh tranh không lành mạnh đó, các nớc bị ảnh hởng có thể sử dụng thuế đối kháng đánh vào hàng nhập khẩu đợc trợ cấp nhằm triệt tiêu tác động tiêu cực của trợ cấp hoặc nhằm khắc phục, bù đắp những tổn thất bị mất do hành động trợ cấp của nớc khác gây ra. Đối với thiệt hại do suy giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng nớc thứ ba dẫn đến mất thị phần thì thuế đối kháng không đợc áp dụng và do đó, tác hại của trợ cấp chỉ có thể đợc giải quyết thông qua sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp đa phơng của WTO.
Tuy nhiên, sự bảo hộ mạnh mẽ của nhà nớc tuy có giúp ích cho ngành công nghiệp sản xuất trong nớc tránh đợc hoặc giảm nhẹ đợc sức ép của đối thủ cạnh tranh ở nớc ngoài, nhng những ngành đợc bảo hộ rơi vào tình trạng năng suất kém kéo dài, không chống đỡ đợc đối thủ cạnh tranh, một khi không đợc bảo hộ nữa thì có nguy cơ bị sụp đổ. Các nớc phát triển nh Mỹ, EU có mức trợ cấp rất cao đối với sản phẩm nông nghiệp của họ, trong khi đó các nớc đang phát triểnvới thực lực tài chính yếu, không đủ tiền để trợ cấp cho nông dân hoặc nếu có thì cũng cha đạt đến tỷ lệ phần trăm của giá trị sản xuất mà AoA cho phép và không thể so sánh với những khoản tiền mà ngời nông dân của nớc phát triển đợc trợ cấp.
Hàng hóa nhập khẩu phải tuân thủ qui định về ghi nhãn nh sau: Ghi trên phần nhãn nguyên gốc các thông tin thuộc nội dung bắt buộc (tên hàng hóa; tên và. địa chỉ của thơng nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa; định lợng của hàng. hóa; thành phần cấu tạo; chỉ tiêu chất lợng chủ yếu; ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản; hớng dẫn bảo quản, hớng dẫn sử dụng; xuất xứ của hàng hóa) bằng tiếng Việt Nam hoặc làm nhãn phụ ghi những thông tin thuộc nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt Nam đính kèm theo nhãn nguyên gốc của hàng hóa đó trớc khi đa ra bán ở thị trờng Việt Nam. Việt Nam hiện đang duy trì nhiều hình thức trợ cấp thông qua tín dụng - u đãi, u đãi về thuế (thuế suất u đãi, miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp), thởng xuất khẩu, u đãi bảo lãnh tín dụng, rút ngắn thời gian khấu hao tài sản cố định, giảm mức vốn lu động tối thiểu theo quy định, miễn giảm hoặc hoãn nộp tiền thuê đất.