MỤC LỤC
Nhng chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp theo quyết định số 186- TC- CĐKT của Bộ Tài chính quy định các doanh nghiệp xây lắp chỉ áp dụng một phơng pháp là kế toán chi phí xây lắp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. * Kế toán sử dụng TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để hạch toán, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp, TK 154 đợc mở chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (đội sản xuất xây lắp), theo từng công trình, hạng mục công trình.
+ Sổ chi tiết: Đợc mở để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất: sổ chi tiết CPNVLTT, sổ chi tiết CPNCTT, sổ chi tiết chi phí sử dụng MTC, sổ chi tiết chi phí sản xuất chung, sổ chi tiết chi phí sản xuất. Là tổng chi phí để hoàn thành 1 khối lợng xây lắp cụ thể đợc tính toán trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình, về phơng pháp tổ chức thi công và quản lý theo các định mức chi phí đã đạt đợc tại công trờng vào thời điểm bắt.
- So sánh giá thành thực tế với giá thành định mức cho thấy mức độ hoàn thành định mức đã đề ra của doanh nghiệp với từng khối lợng xây lắp cụ thể. Tuy nhiên, giữa chúng có sự khác nhau: chi phí thể hiện những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong một kỳ, không tính đến chi phí có liên quan đến sản phẩm đã hoàn thành hay cha.
Khi nhận đợc biên bản nghiệm thu bàn giao công trình hoàn thành đa vào sử dụng thì mới sử dụng những số liệu chi phí đã tập hợp đợc để tính giá thành và giá thành đơn vị. - Nếu đối tợng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình hoàn thành hoặc theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là khi công trình, hạng mục công trình hoặc đơn đặt hàng hoàn thành.
Phơng pháp tính giá thành trực tiếp đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp vì sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc, đối tợng tập hợp chi phí phù hợp với đối tợng tính giá thành. Đối với chi phí trực tiếp liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ đợc ghi trực tiếp vào bảng tính giá thành của đơn đặt hàng đó, còn chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì đợc tập hợp chung và cuối kỳ phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo một tiêu thức thích hợp.
Từ tiền thân là Công ty Xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng, thành lập theo Quyết định số 630/BXD – TCCB của Bộ trởng Bộ xây dựng cấp ngày 23/4/1982, trải qua các thời kỳ kiện toàn bộ máy và thay đổi tổ chức, sau khi thành lập lại Công ty đã chính thức mang tên Công ty đầu t Xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam. Trong lĩnh vực xây dựng, Công ty đã khẳng định mình bằng các dấu ấn trong các công trình trọng điểm của Nhà nớc nh: Nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận, nhà máy nhiệt điện Phả Lại II, nhà máy CHINFON Hải Phòng….Các công trình do Công ty thi công đều đạt chất lợng tốt, đáp ứng các yêu cầu khắt khe và đợc các nhà đầu t đánh giá cao, nhiều công trình đạt huy chơng vàng chất lợng.
Trải qua quá trình 20 năm xây dựng, phát triển và trởng thành, CONSTREXIM đã và đang tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trên phạm vi toàn quốc, bớc đầu vơn ra một số nớc trong khu vực và trên thế giới. Nhiều năm liền CONSTREXIM đợc Bộ Xây Dựng tặng cờ đơn vị đạt chất lợng cao các công trình sản phẩm xây dựng.
- Phó giám đốc phụ trách kinh tế, nội chính: Có chức năng điều hành, quản lý mọi hoạt động ở các đơn vị cơ sở: CONSTREXIM Hải Phòng, CONSTREXIM Đà Nẵng, CONSTREXIM Sài Gòn…. Hớng dẫn các đội trởng sản xuất, các nhân viên kỹ thuật hoàn thành tốt nhiệm vụ và tổ chức ghi chép các số liệu ban đầu ở công trình phục vụ cho công tác quản lý kinh tế kỹ thuËt.
Trên cơ sở hợp đồng xây lắp Công ty đã ký với khách hàng, bộ phận kế toán sẽ lên kế hoạch cụ thể cho từng công trình và tiến hành giao khoán cho các xí nghiệp xây lắp, các đội công trình thông qua các hợp đồng làm khoán. Cuối quý, đội tr- ởng cùng nhân viên kinh tế các đội có trách nhiệm diễn giải các chi phí thực tế phát sinh theo từng khoản mục cho phòng Tài chính - Kế toán của Công ty.
Kiểm duyệt, chấp nhận chứng từ gốc từ các cơ sở nộp lên, kiểm soát toàn bộ chứng từ theo hệ thống phân bổ, xem xét việc định khoản của các phần hành kế toán khác có đúng về tài khoản và số tiền hợp pháp hay không sau đó vào sổ cái tổng hợp. - Kế toán vật liệu: Hạch toán, theo dõi tình hình sử dụng các loại công cụ dụng cụ, TSCĐ tại các bộ phận sản xuất, tình hình mua mới, thanh lý máy móc, thiết bị, tính chi phí về công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ sau mỗi quá trình sản xuất để đa vào các khoản chi phí.
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết), khoá sổ kế toán và định kỳ sử dụng số liệu. Bao gồm các khoản: Chi phí nhân công trực tiếp điều khiển máy thi công, chi phí vật liệu, nhiên liệu phục vụ cho máy thi công, chi phí khấu hao máy thi công, chi phí dịch vụ mau ngoài và các chi phí khác liên quan đến hoạt.
Bao gồm tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất cho từng công trình, hạng mục công trình. - Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất dùng cho quản lý công trình - Chi phí khấu hao TSCĐ, thiết bị dùng cho quản lý đội sản xuất.
Do các hợp đồng Công ty ký với đội ngũ công nhân kỹ thuật thờng là các hợp đồng lao động dài hạn, cho nên Công ty vẫn thực hiện trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định của Nhà nớc nhng những khoản trích nộp này lại không hạch toán vào TK 623 mà đợc đa vào TK 627. Chi phí này gồm: tiền lơng chính, các khoản phụ cấp…phải trả cho đội trởng, nhân viên kỹ thuật, thủ kho công trình.., các khoản tính BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng của công nhân điều khiển máy thi công và nhân viên quản lý đội, xí nghiệp xây lắp….
Từ các sổ này, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí phát sinh trong quý theo từng yếu tố chi phí để làm cơ sở cho việc lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất quý. Đồng thời, cuối mỗi quý, từ các nghiệp vụ kinh tế đã đợc ghi chuyển từ sổ Nhật ký chung vào các sổ Cái các TK 621, 622, 623, 627, kế toán tính toán tổng hợp chi phí trên toàn Công ty, đối chiếu so sánh với bảng tổng hợp chi phí sản xuất rồi kết chuyển sang bên Nợ TK 154 để tính giá thành thực tế toàn bộ các CT mà Công ty đã thực hiện trong kỳ.
Đối tợng tính giá thành tại Công ty CONSTREXIM
Kỳ tính giá thành
+ Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ Giá trị dự toán. Số liệu này sẽ đợc phản ánh vào bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong quý của Công ty theo từng công trình để từ đó tính ra giá.
Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty. Sự cần thiết và yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty constrexim.
- Thứ nhất: Do hoạt động xây lắp rất phức tạp, sản phẩm xây lắp mang tính chất cố định và có giá trị lớn, thời gian thi công kéo dài nên việc quản lý, sử dụng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây lắp là một vấn đề khó khăn. Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp sẽ cung cấp thông tin phục vụ cho các nhà quản lý nên nó đóng vai trò quan trọng trong việc sử dụng chi phí có hiệu quả và thực hiện tốt các kế hoạch giảm giá.
Việc tổ chức kế toán chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải thể hiện đợc sự vận động của các quan hệ kinh tế khách quan trong nền sản xuất hàng hoá, phải tính đúng, tính đủ các chi phí mà Công ty đã chi ra trong quá trình sản xuất xây lắp và cần đặt vấn đề hiệu quả chi phí lên hàng. Để thực hiện tốt chức năng này đòi hỏi việc hoàn thiện kế toán chung và hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty nói riêng phải đảm bảo thu thập, xử lý cung cấp chính xác, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất mà Công ty đã chi ra ở mọi địa điểm, mọi bộ phận, mọi thời gian.
Tóm lại, trong quá trình hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty CONSTREXIM cần phải quán triệt và đáp ứng các yêu cầu cơ bản trên để các giải pháp đa ra luôn mang tính đúng. Sau đây em xin đa ra một số nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp tại CONSTREXIM.
Cụ thể với chi phí khấu hao máy thi công, có một số trờng hợp trong kỳ kế toán có nhiều công trình cùng sử dụng một máy thi công thì khi tập hợp chi phí sử dụng máy thi công, tất cả các công trình này đều tính toàn bộ chi phí khấu hao MTC trong kỳ vào. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty CONSTREXIM.
Tại các đội xây dựng, việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công không chính xác. Nh vậy là chi phí khấu hao MTC đã bị tính trùng lặp, làm tăng chi phí và giá thành của sản phẩm xây lắp lên so với thực tế.
Phòng kế toán khi nhận đợc các chứng từ: “Biên bản vật t giao thẳng”, hoá đơn bán hàng đóng thành một tập riêng và cuối tháng sẽ tiến hành tập hợp cho từng công trình, hạng mục công trình. Nh đã đề cập ở trên, cách tính giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho là ch- a đúng, Công ty nên áp dụng cách tính giá của chế độ kế toán hiện hành để phản ánh đúng, chính xác giá mua thực tế của nguyên vật liệu.
Đối với giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho thì Công ty vẫn có thể tính theo phơng pháp nhập trớc, xuất trớc. Từ đú, cú thể xỏc định rừ ràng hơn chi phí của từng loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ…trong từng công trình.
Cụ thể là nếu trong tháng có nhiều công trình cùng sử dụng một máy thi công thì chi phí khấu hao MTC không đợc phân bổ riêng cho từng công trình. “Phiếu theo dõi xe, máy thi công” do ngời điều khiển xe, máy thi công lập và chuyển cho phụ trách đơn vị quản lý xe, máy ký duyệt chấp nhận thời gian hoạt động của xe, máy thi công.
Về phơng pháp tính giá thành
Tổ chức vận dụng kế toán quản trị trong công tác kế toán tập hợp.
Tóm lại, Công ty cần nắm bắt đợc một cách đầy đủ về vai trò, tác dụng của kế toán quản trị để từ đó có kế hoạch vận dụng kế toán quản trị một cách hiệu quả, song song từng bớc hoàn thiện cả hai bộ phận: kế toán tài chính và kế toán quản trị. Có nh vậy thì bộ máy của Công ty mới thực sự đảm bảo đợc rằng kế toán là một công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu của các nhà quản trị.
Thông tin trong kế toán quản trị là ngôn ngữ riêng với từng doanh nghiệp, là thông tin hớng dẫn, không bắt buộc theo luật định. Mỗi doanh nghiệp có hệ thống thông tin riêng của mình, phù hợp với từng nhu cầu quản trị.
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái tạo sản xuất tài sản cố định cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân, nó tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốc phòng của đất nớc. Trên góc độ quản lý của một doanh nghiệp, muốn tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến chi phí, hạn chế các khoản thiệt hại, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm để tạo sự cạnh tranh lành mạnh.