Quản lý chi phí nguyên vật liệu trong sản xuất khoáng sản tại công ty khoáng sản và thương mại Hà Tĩnh

MỤC LỤC

Đặc điểm quy trình công nghệ

Sản phẩm của công ty là Ilmenite, Zircon, Rutinne.Để hoàn thành sản phẩm b−ớc cuối cùng phải trải qua một quy trình công nghệ phức tạp. Chỉ một thay đổi trong chuỗi liên kết của quy trình sản xuất sẽ có ảnh hưởng rất lớn. Nhìn trung ngoại trừ bộ phận khai thác nguyên liệu thô để cung cấp cho xi nghiệp khai thác quy trình công nghệ riêng, còn lại các xí nghiệp khác tuy quy mô sản xuất có khác nhau nh−ng nhìn chung quy trình công nghệ t−ơng.

Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

- Phó giám đốc kỹ thuật: là người giúp việc cho giám đốc công ty phụ trách mặt kỹ thuật của toàn công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về nhiệm vụ đ−ợc phân công, uỷ quyền thay mặt cho giám đốc khi giám. Làm tốt công tác nhân sự, thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với người lao động về tiền lương, BHXH, BHYT, tai nạn lao động, thôi việc, hưu trí… Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước mà Công ty. Phòng kỹ thuật: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc công ty về công tác quản lý kỹ thuật công nghệ tuyên khoáng và quản lý kỹ thuật cơ điện ở tất cả các đơn vị trong toàn Công ty nhặm thực hiện các nhiệm vụ đ−ợc giao.

Sơ đồ 3.Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Sơ đồ 3.Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Phân loại NVL và công tác quản lý 1. Phân loại vật liệu

Công ty là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác mỏ và chế biến các sản phẩm từ sa khoáng tự nhiên, nguyên liệu chính chủ yếu của công ty là: quặng thô khai thác đ−ợc. Do vậy chất l−ợng nguyên liệu chính phụ thuộc rất lớn vào đặc tính lý hoá của bản thân quặng, điều kiện địa lý tự nhiên của khu vực mỏ, quy trình công nghệ khai thác. - Về mặt hiện vật: vật liệu tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, đ−ợc tiêu dùng toàn bộ và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.

- Về mặt giá trị: giá trị của vật liệu đ−ợc chuyển dịch một lần vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra. Vật liệu ở công ty đ−ợc hình thành từ hai nguồn: tự khai thác và mua ngoài. Ngoài ra công ty còn ban hành quy chế xử lý các tr−ờng hợp thực hiện tốt hoặc vi phạm định mức chi phí nhằm gắn trách nhiệm và quyền lợi của người lao động với lợi ích tập thể.

Đánh giá vật liệu ở Công ty

Số tiền viết bằng chữ: Mười sáu triệu tám trăm nghìn đồng chẵn Người mua Quản lý trưởng Thủ trưởng đơn vị Theo giấy biên nhân vận chuyển chi phí vận chuyển 400m ống thép đó là: 600.000đ. Cuối mỗi quý quản lý kho căn cứ vào biên bản kiểm kê của các tháng trong quý lên bảng tổng hợp nguyên liệu tiêu hao và sản phẩm sản xuất trong quý để vào phiếu nhập kho sản phẩm và xuất kho nguyên nhiên vật liệu (xem mẫu biểu 13, 14, 15). Nh− đã trình bày ở trên, vật liệu nhập kho ở Công ty gồm 2 nguồn chính: vật liệu mua ngoài và vật t− tự khai thác, ứng với mỗi nguồn thủ tục nhập kho đ−ợc tiến hành theo trình tự và căn cứ khác nhau.

Thủ tục nhập kho vật liệu tự khai thác: Hàng tháng căn cứ vào phiếu nhập kho giao nhận quặng thô quản lý xí nghiệp tổng hợp theo dõi số l−ợng quặng thô nhập kho và chuyển về phòng kế toán kèm theo biên bản kiểm kê hàng tháng để quản lý kho và phiếu nhập kho (ghi số l−ợng) đến cuối quý quản lý tổng hợp tính giá thành mới ghi đơn giá nhập kho vào. Với lợi thế và nguồn nguyên vật liệu sẵn có, một lực l−ợng công nhân dồi dào và các trang thiết bị hiện đại, Công ty đang ngày một lớn mạnh hơn về mọi mặt. Song song với sự phát triển lớn mạnh đó của Công ty, công tác quản lý nói chung và quản lý NVL nói riêng càng không ngừng đ−ợc hoàn thiện và cải tiến vừa đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất , vừa tương ứng với vai trò của quản lý là một trong công cụ quán lý đắc lực, kiểm tra và giám sát mọi hoạt.

Tuy chỉ mới đ−ợc thành lập trong một khoảng thời gian ch−a dài, song nhìn chung hoạt động SXKD nói chung và công tác quản lý nói riêng ở Công ty đã có những thành tích đáng kể, trong đó quản lý NVL là một trong những phần hành có đóng góp quan trọng và các tác động tích cực nhất đến kết quả. Với việc bố trí sắp xếp cán bộ quản lý ở các phòng quán lý đúng trình độ và chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm cao, có khả năng nắm bắt, xử lý thông tin một cách nhanh chóng, giúp cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tôc. Thực hiện tương đối toàn diện, đồng bộ trên tất cả nội dung công tác quản lý, từ việc chọn lựa chọn phương pháp quản lý đến việc ghi chép, lập báo cáo đều dựa trên các chứng từ, các nghiệp vụ phát sinh thực sự xảy ra.

+ Hệ thống chứng từ, sổ sách áp dụng đảm bảo đầy đủ chứng từ bắt buộc độ quản lý hiện hành của Công ty về NVL nh− phiếu nhập, phiếu xuất, thẻ kho, hoỏ đơn GTGT, biờn bản kiểm tra… tất cả điều ghi rừ cỏc yếu tố phỏp lý và yêu cầu của việc sử dụng chứng từ. + Quản lý chi tiết NVL: Công ty hạch toán theo ph−ơng pháp này ghi chép đơn giản, dễ đối chiếu, dễ kiểm tra, các sổ sách chứng từ đ−ợc thủ kho và quản lý ghi chép đúng đủ theo yêu cầu của quản lý và kiểm tra đối chiều th−ờng xuyên. + Bên cạnh đó trong công tác tổ chức quản lý việc hạch toán theo quý và lập phiếu nhập, phiếu xuất kho từng xí nghiệp theo sổ tổng hợp cuối quý làm giảm bớt khối l−ợng công tác quản lý, đồng thời tạo điều kiện cho các xí nghiệp hoạt động một cách chi động và có hiệu qủa.

Bảng tổng hợp chi phí xí nghiệp khai thác  Quý I n¨m 2005
Bảng tổng hợp chi phí xí nghiệp khai thác Quý I n¨m 2005

Những mặt còn tồn tại

Hàng ngày, quản lý khụng theo dừi tỡnh hỡnh nhập- xuất - tồn vật liệu theo từng hoỏ đơn chứng từ mà đến cuối quý quản lý mới phản ánh tổng hợp nhập- xuất - tồn vật liệu vào bảng kê nhập, bảng kê xuất và lập báo cáo tổng hợp nhập - xuất - tốn vật liệu. Vật liệu ở Công ty quản lý dựa trên hệ thống định mức nội bộ, do vậy hiệu quả của công ty các quản lý phục thuộc rất lớn vào tính phù hợp và tính hiệu quả của các chỉ tiêu chi phí. Đông thời trong điều kiện hiện nay mọi thứ hàng hoá đều đ−ợc giao dịch muan bán trên thị trường và giá cả của nó biến động theo sự thay đổi cung cầu thị trường, từ đó làm giá trị thực tế của vật liệu nhập, xuất kho trong kỳ cũng biến động theo.

Ban kiểm nghiệm đã tiến hành kiểm tra số l−ợng, chất l−ợng, quy cách vật liệu nh−ng việc lập biên bản kiểm nghiệm vật t− ch−a đ−ợc thực hiện nghiêm túc. Trong việc hoạch toán chi phí vật liệu khi bàn giao chứng từ tại Công ty không có phiếu giao nhận chứng từ nên rất có thể dẫn đến tình trạng thất thoát tài liệu phản ánh không chính xác giá trị vật liệu xuất nhập trong quý mà không biết nguyên nhân cũng nh− ng−ời chịu trách nhiệm. Không nên quan niệm định mức từ một con số bất di bất dịch trong một thời kỳ mà nên tạo ra một khoảng xây dựng hợp lý nào đó, để trong phạm vi ấy vừa đảm bảo khống chế đ−ợc chi phí phát sinh một cách hợp lým vừa đảm bảo cách sát thực, thích hợp với điều kiện thực tế hiện nay, nhằm tạo điều kiện ổn địn sản xuất, tạo tâm lý tốt chon người lao động và đảm bảo được chất lượng sản phẩm, tránh tình trạng phải liên tục điều chỉnh định mức.

Để đảm bảo tính xác thực của số liệu quản lý phục vụ cho công tác quản lý vật liệu, vật liệu mua về trước khi nhập kho cần phải được kiểm định để xác. Cơ sở để kiểm nhận là hoá đơn của người cung cấp( trường hợp chưa có hoá đơn thì căn cứ vào hợp. đồng mua bán).Trong quá trình kiểm nhận, nếu phát hiện thừa, thiếu hoạc sai quy cách, phẩm chất đã ghi trong hoá đơn( hợp đồng mua bán) thì ban kiểm. Trường hợp vật liệu mua về qua kiểm nghiệm đã đảm bảo vê số lượng, chất l−ợng, quy cách thì cũng kiểm nghiệm để xác định, đã đảm bảo thủ tục nhËp kho.

Nội dung bản báo cáo phải ghi rừ chất l−ợng, hiệu quả của loại vật t− đang sử dụng cú đảm bảo tuổi thọ của vật t− không và phải nêu rõ −u nh−ợc điểm của loại vật t− này so với các vật tư cùng loại đã sử dụng trước đó.