Thực trạng chung các mô hình doanh nghiệp Việt Nam

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG CÁC MÔ HÌNH DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

Thực trạng chung của các doanh nghiệp ở Việt Nam năm 2007

Trước khi nghiên cứu thực trạng của từng mô hình doanh nghiệp chúng ta sẽ tìm hiều một cách tổng quan về thực trạng môi trường kinh doanh của Việt Nam 2007, năng lực doanh nghiệp Việt Nam, vấn đề lao động và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Kết quả của Kiểm toán Nhà nước năm 2006 chỉ ra một số yếu kém đối với các doanh nghiệp nhà nước như đầu tư chiều sâu, đầu tư mở rộng sản xuất thiếu tính toán quy hoạch, kế hoạch, hiệu quả đầu tư thấp, sử dụng máy móc thiết bị, tài sản cố định kém hiệu quả. Qua điều tra Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của VCCI và Dự án Nâng cao Năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI), nhìn chung, môi trường kinh doanh ở Việt Nam năm 2007 đã có những thay đổi tích cực so với thời điểm một năm trước đó.

Nhu cầu lao động có tay nghề cao của những ngành này nhỏ hơn một cách tương đối so với các ngành còn lại, vì vậy trong những năm tới, khả năng đáp ứng về nguồn cung lao động của thị trường Việt Nam là có thể. Tuy nhiên, có lẽ do thiếu hụt lao động có trình độ làm trong ngành này nên mặc dù có rất nhiều cơ hội phát triển, ngành du lịch vẫn chưa tạo được nhiều bứt phá như dịch vụ ngân hàng và bảo hiểm trong những năm vừa qua. Phân tích các chỉ số nợ cho thấy các doanh nghiệp ngày càng lệ thuộc vào các khoản vay để phát triển sản xuất kinh doanh (không chỉ tăng lên về mức độ vay nợ, tần suất vay nợ của các doanh nghiệp cũng tăng lên theo thời gian).

Không chỉ thế, tốc độ đổi mới công nghệ trong những ngành này rất cao, trong khi ở các ngành sản xuất thực phẩm, dệt may và xây dựng tốc độ đầu tư của doanh nghiệp trong việc mở rộng sản xuất và thay đổi công nghệ giảm dần theo thời gian. Với chi phí không quá cao cho việc thực hiện sử dụng công nghệ tin học và kết nối Internet, số liệu phân tích cũng cho chúng ta thấy các doanh nghiệp nhỏ năng động hơn các doanh nghiệp lớn trong việc tiếp cận thị trường. Mặc dù cam kết đầu tư nước ngoài trong những năm gần đây đã đạt những kết quả vô cùng khích lệ, tuy nhiên kết quả này đạt được chủ yếu từ việc niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam được nâng cao.

Hiện tại, khả năng đáp ứng nhu cầu lao động của các doanh nghiệp FDI thuộc các ngành có nhu cầu lao động cao (như dệt may, sản xuất thủy sản) là khá khó khăn đối với các vùng kinh tế mà tại đó lượng vốn FDI chiếm đa số, nhất là khả năng đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề và trình độ cao đang có xu hướng giảm dần. Bên cạnh đó, có rất nhiều tín hiệu về sự dịch chuyển mạnh lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI ở khu vực Đông Nam Bộ và nhất là lao động có trình độ cao ra khỏi các doanh nghiệp FDI (có thể để giữ các vị trí cao trong khu vực tư nhân). Với tốc độ cam kết vốn FDI hiện nay, nếu không có những chuẩn bị về nguồn lực lao động và có chính sách kinh tế hợp lý khuyến khích dịch chuyển lao động có tay nghề thì vị thế của Việt Nam dưới con mắt các nhà đầu tư nước ngoài rất dễ bị ảnh hưởng.

Như vậy, có thể thấy nền kinh tế Việt Nam đang tiềm ẩn một số bất ổn do quá trình hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới, độ mở của nền kinh tế lớn với tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu tương đương khoảng 170% GDP. Trong bối cảnh đó, việc nâng cao chất lượng điều hành kinh tế vĩ mô và việc tiếp tục tạo môi trường kinh doanh thuận lợi sẽ là tiền đề quan trọng cho quá trình tăng trưởng có chất lượng ở Việt Nam trong những năm tiếp theo.

Thực trạng của từng mô hình doanh nghiệp cụ thể

Một loạt DNNN trực thuộc các Tổng công ty làm ăn không hiệu quả, đồng vốn bị thất thoát, trong cơ cấu cũng như trong cơ chế của các Tổng công ty nhà nước bộc lộ nhiều bất cập, đã và đang cần sự trợ giúp đắc lực của nhà nước để tồn tại bởi không có khả năng tự bươn chải. - Tốc độ phát triển HTX trong phạm vi cả nước không nhanh nhưng trong những năm gần đây nhiều HTX đã mạnh dạn đầu tư theo chiều sâu, bổ sung, huy động thêm vốn, góp vốn để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh đi vào hoạt động. Với việc thi hành Luật Doanh nghiệp và hàng loạt các biện pháp cải cách khác, môi trường kinh doanh ở nước ta trong mấy năm gần đây đã có những cải thiện quan trọng theo hướng mở rộng quyền tự do kinh doanh của người dân trên nguyên tắc doanh nghiệp và người dân được tự do kinh doanh tất cả những lĩnh vực mà luật pháp không cấm, khuyến khích người dân làm ăn, kinh doanh làm giàu cho mình và cho đất nước, khuyến khích mọi doanh nghiệp tham gia các ngành xuất khẩu, chú trọng hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Cỏi yếu của DNTN ở nước ta thể hiện rừ nhất ở năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh nhìn chung còn thấp so với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) và doanh nghiệp các nước xung quanh. Hầu hết các DNTN ở nước ta đều thiếu những nguồn lực cơ bản cần thiết cho họ: nguồn vốn, đất đai, công nghệ, kỹ năng quản lý, nhân lực có chất lượng, thị trường, thông tin. Bản thân họ không thể có đủ nguồn lực, lại gặp khó khăn rất lớn trong việc tiếp cận với các nguồn lực có sẵn ở bên ngoài doanh nghiệp, kể cả những nguồn đã được Nhà nước cam kết hỗ trợ, ưu đãi hoặc giành quyền bình đẳng khi tiếp cận.

Nếu tính tới hàm lượng tăng trưởng, DNTN khó sánh được với DNNN, còn tính cả về hàm lượng và chất lượng, họ khó sánh được với FDI, nhất là trong phát triển công nghiệp và các lĩnh vực đòi hỏi nguồn vốn lớn. Thực tế đây cũng là vấn đề chung của các doanh nghiệp Việt Nam, với những mạng lưới kinh doanh chưa được hình thành đầy đủ, thiếu những doanh nghiệp thật mạnh có khả năng làm trụ cột, đầu đàn tạo sự liên kết, hợp tác vững chắc để nhân thêm sức mạnh trong cạnh tranh quốc tế. + Các CTHD không có quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh mà chỉ có thể lựa chọn một trong bốn ngành nghề để kinh doanh theo quy định là: Dịch vụ kế toán và kiểm toán, dịch vụ thiết kế xây dựng công trình xây dựng, dịch vụ khám và điều trị bệnh, dịch vụ pháp lý.

Do vậy, nếu thực hiện việc chuyển đổi bằng cách giải thể Cty TNHH để thành lập Cty hợp danh sẽ thiệt hại trước hết đến "thương hiệu" của Cty TNHH đã hoạt động từ trước đến nay. Điều này cho thấy mô hình công ty TNHH đang phát triển rất nhanh và hiệu quả cả về mặt kinh tế lẫn xã hội như: tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn người lao động ở vùng nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, làm giảm sự chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị. Xu hướng gia tăng về số lượng, hiệu quả hoạt động thể hiện ở DTT tăng mạnh chứng tỏ rằng mô hình công ty cổ phần phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và nhà nước ta.

+ Ưu điểm: Các DNNN được hưởng rất nhiều lợi thế so với các loại hình DN khác như: Hầu hết các DNNN đều có tiềm lực lớn, được hưởng nhiều chính sách ưu đãi từ phía nhà nước ( quy hoạch đất đai, vốn đầu tư…) và đầu tư từ phía nhà nước. + Ưu điểm: Tính linh động, linh hoạt, tự chủ của chủ DNTN trong việc quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có toàn quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế. Cụ thể là: Công ty hợp danh không có quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh mà phải chọn một trong bốn ngành nghề quy định sẵn, không có quy định cho việc chuyển đổi từ CTHD sang công ty TNHH.

+ Hạn chế: Giá trị tài sản của DN được đem giao dịch trên thị trường chứng khoán đã dẫn đến tình trạng giá trị không phải lúc nào cũng đúng, có khi chỉ là ảo để dễ dàng huy động vốn.