Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may của Vinateximex

MỤC LỤC

Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới

 Xây dựng những quan điểm mục tiêu định hướng thâm nhập thị trường thể giới một cách hợp bởi những quan điểm mục tiêu định hướng này chỉ ra phương hướng phát triển chung cùng với mục tiêu cần phải đạt được trong một giai đoạn nhất định của quá trình thâm nhập thị trường thế giới.Như vậy,mỗi doanh nghiệp xuất khẩu khi xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường thế giới phải quán triệt những quan điểm mục tiêu định hướng thâm nhập thị trường thế giới của cả nước,của địa phương nhằm đảm bảo phát triển xuất khẩu theo mục tiêu đã định.  Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các phương án thâm nhập thị trường thế giới của các doanh nghiệp và lựa chọn phương thức thâm nhập hợp lí.  Đặc điểm của thị trường mục tiêu là điều chủ yếu cần xem xét khi xây dựng cách thức thâm nhập vì môi trường cạnh tranh kinh tế xã hội, chính trị, luật pháp ở các nước thường không giống nhau.

 Đặc điểm của sản phẩm: tính thương phẩm của hàng hoá.Những hàng hoá có giá trị cao cần kĩ thuật cao cấp đòi hỏi phải tiếp xúc trực tiếp, giải thích phẩm chất của thương phẩm và yêu cầu dịch vụ sau bán hàng .Những hàng hoá dễ hư hỏng đòi hỏi mua bán trực tiếp nhanh, tổ chức phân phối nhanh; những sản phẩm cồng kềnh đòi hỏi giảm thiểu đoạn đường chuyên chở.  Đặc điểm của hệ thống trung gian: sẽ là trở ngại lớn cho những nhà sản xuất nào muốn thâm nhập thị trường mới với sản phẩm mới khi mà hầu hết các nhà trung gian chỉ lựa chọn những sản phẩm có nhãn hiệu hàng hoá bán chạy, hoa hồng cao. Đối với các công ty đa quốc gia trên thế giới có tiềm lực mạnh có thể thực hiện chiến lược thâm nhập từng thị trường khác nhau trên cơ sở chủ động lựa chọn các phương thức thâm nhập theo khả năng của doanh nghiệp.Nhưng đối với các doanh nghiệp có qui mô nhỏ ,trung bình ,trình độ khoa học kĩ thuật và khả năng tài chính hạn chế không nên lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường bằng việc tổ chức sản xuất ở nước ngoài mà nên xuất khẩu sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp ra thị trường nước ngoài.

 Ưu: doanh nghiệp có bản quyền thâm nhập thị trường với mức rủi ro thấp hoặc có thể thâm nhập thị trường mà ở đó bị hạn chế bởi hạn ngạch nhập khẩu, thuế nhập khẩu cao.Doanh nghiệp có bản quyền có thể sử dụng công nghệ tiên tiến hoặc nhãn hiệu nổi tiếng .Do đó sản xuất sản phẩm có chất lượng cao để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.  Nhược: doanh nghiệp không kiểm soát được bên được nhượng bản quyền so với việc tự thiết lập ra các cơ sở sản xuất do chính mình điều hành.Khi hợp đồng nhượng quyền chấm dứt doanh nghiệp có thể đã tạo ra một đối thủ cạnh tranh mới.  Ưu: cho phép doanh nghiệp thâm nhập thị trường thế giới rủi ro ít hơn các hình thức khác.Khai thác mạnh sản phẩm mới ở thị trường mới .Tránh được.

 Hoạt động lắp ráp: thể hiện sự kết hợp giữa xuất khẩu và sản xuất ở nước ngoài.Hoạt động lắp ráp cũng có thể tận dụng với tiền lương thấp, dẫn đến giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.  Liên doanh: là một tổ chức kinh doanh trong đó 2 hoặc nhiều bên có chung quyền sở hữu, quyền quản lí, điều hành hoạt đọng và được hưởng các quyền lợi về tài sản.  Đầu tư trực tiếp: khi một doanh nghiệp có đủ kinh nghiệm về xuất khẩu và nếu có 1 thị trường nước ngoài đủ lớn, họ sẽ thành lập cơ sở sản xuất ở nước ngoài.

Ưu của phương pháp này là tiết kiệm chi phí vận chuyển, tạo ra sản phẩm thích hợp với thị trường nước ngoài, kiểm soát hoàn toàn sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên, nhược của nó là sự rủi ro sẽ lớn hơn so với các hình thức thâm nhập trên. • Đẩy mạnh xuất khẩu được xem là yếu tố quan trọng để kích thích sự tăng trưởng nền kinh tế quốc dân.Nhờ đẩy mạnh xuất khẩu sẽ cho phép mở rộng. • Kích thích các doanh nghiệp trong nước đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất để đáp ứng các yêu cầu của thị trường về qui cách chủng loại hang hoá, chất lượng sản phẩm….

Vinateximex

Quyết định thành lập

Ngành nghề kinh doanh: Trên cơ sở những ngành nghề kinh doanh của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may trước đây, căn cứ vào tình hình khi chuyển sang Công ty cổ phần, Công ty kinh doanh những ngành nghề sau: Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng chính bao gồm: bông, xơ, tơ, sợi các loại, vải, hàng may mặc, dệt kim, khăn bông, len, thảm, đay tơ, tơ tằm và các sản phẩm của ngành dệt may.Ngoài ra còn có nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm dùng cho ngành.