Khai thác và Bảo dưỡng Hệ thống Truyền lực và Hệ thống Lái của Xe đầu kéo chuyên dùng TERBERG TY 180

MỤC LỤC

Các chú ý khi vận hành xe

- Đảm bảo không vượt quá tải trọng cho phép tác dụng lên cầu trong khi vận hành - Trước khi di chuyển với remorque, luôn kết nối các ống dây hơi và dây điện với. - Không đậu xe và remorque trên cầu bắc lên tàu - Không để các chất cháy nổ gần ống khí xả động cơ - Không sử dụng xe đầu kéo khi nó đang có sự cố.

KHAI THÁC HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC VÀ HỆ THỐNG LÁI XE TERBERG TY180

- Đóng cửa và cửa sổ để giảm thiểu độ ồn trong cabin - Tránh xa các chi tiết quay hoặc dây couroix của động cơ. - Lái xe không được cho đầu ra ngoài cửa sổ khi xe chạy có thể dẫn đến tình huống không an toàn, va chạm với xe di chuyển bên ngoài.

ĐỘNG CƠ CUMMINS 6BTAA 5.9 3.1 Các số liệu và thông số kĩ thuật

Heọ thoỏng nhieõn lieọu

Áp suất nhiên liệu tỷ lệ thuận với tốc độ trục bơm, và khi vượt quá áp suất quy định thì nhiên liệu thừa sẽ hồi về phía hút qua van điều tiết áp suất nhiên liệu đặt ở đường ra bơm cung cấp. Nhiên liệu trong thùng bơm cao áp qua đầu vào phía đầu bơm đi vào buồng áp suất, tại đó áp suất sẽ tăng lên do piston bơm vừa quay vừa chuyển động tịnh tiến.

Bơm cao áp VE

    Tuy nhiên, nếu động cơ quay theo chiều ngược lại (chẳng hạn khi xe đứng yên,bắt đầu lùi và động cơ sẽ quay …) thì cửa dầu vào trên thân bơm và rãnh dầu vào trên piston sẽ trùng nhau trong thời gian piston nâng lên, dầu sẽ không thể tạo được áp suất và việc phun nhiên liệu sẽ không xảy ra.Vì vậy, động cơ sẽ ngừng ngay. Các thiết bị được bổ sung như bộ điều khiển phun sớm dùng van điện từ, thiết bị khởi động khi lạnhi (C.S.D) vàbộ điều khiển phun sớm phụ thuộc vào tải v.v… và đều được sử dụng với bộ điều khiển phun sớm tiêu chuẩn để thay đổi thời điểm phun nhiên liệu theo tải và tốc độ động cơ.

    Hình 3.18 :Hành trình pittông có ích.
    Hình 3.18 :Hành trình pittông có ích.

    Kim phun

      Kết quả là, góc của bộ điều khiển phun sớm sẽ trễ dần khi áp suất buồng bơm giảm.Hơn nữa, vị trì của quả văng (của ống ngoài trục bộ điều tốc) sẽ thay đổi theo vị trí cần điều khiển (theo tải động cô). Hình 3.25:Cấu tạo và nguyên lí làm việc của van điện từ. Van điện từ được tắt và mở bởi chìa khóa công tắc.Van điện từ được dùng để ngắt và mở dòng nhiên liệu đi vào cửa vào cửa piston bơm. Khi mở chìa khóa công tắc, dòng điện được cấp qua van điện từ, phần ứng ở tâm của van được hút lên và nhiên liệu từ buồng bơm được cung cấp tới cửa vào của piston bôm. Khi tắt chìa khóa công tắc lực lò xo bên trong phần ứng của van từ sẽ đẩy phần ứng đi xuống. Do đó,đường nhiên tới cửa vào piston sẽ đóng lại và do việc phun nhiên liệu vào buồng đốt chấm dứt nên động cơ có thể dừng ngay được. Công dụng chính của kim phun là phun tơi và phân bố đều nhiên liệu vào thể tích buồng cháy của động cơ.Ngăn ngừa tia nhiên liệu trực tiếp va chạm vào thành xylanh và đỉnh pittông .Phối hợp với dạng đặc biệt của buồng đốt để hơi nhiên liệu hoà trộn với không khí có áp suất và nhiệt độ cao tạo thành một hỗn hợp tự bốc cháy có khả năng cung cấp cho động cơ một công suất và suất tiêu hao nhiên liệu ít nhất. b) Vòi phun kín tiêu chuẩn. c) Vòi phun kín loại van lỗ phun. d) Vòi phun kín có chốt trên kim. e) Phần đầu của vòi phun có chốt trên kim. Nhiên liệu cao áp được bơm cao áp đưa qua lưới lọc 17 ,qua các đường 19 trong thân kim phun tới không gian bên trên mặt côn tựa của van kim .Lực do áp suất nhiên liệu cao áp tạo ra tác dụng lên diện tích hình vành khăn của van kim chống lại lực ép của lò xo .Khi lực của áp suất nhiên liệu lớn hơn lực ép của lò xo thì van kim bị đẩy bật lên mở đường thông cho nhiên liệu tới lỗ phun .Aùp suất nhiên liệu làm cho van kim bắt đầu bật mở được gọi là áp suất bắt đầu phun nhiên liệu Pφ.Đối với vòi phun kín tiêu chuẩn Pφ =15 ÷25 MN/m².Trong quá trình phun,áp suất nhiên liệu có thể tới 50÷80 MN/m²,trong một vài trường hợp có thể cao hơn nữa.

      Hình 3.26: Cấu tạo 1 vài loại vòi phun.
      Hình 3.26: Cấu tạo 1 vài loại vòi phun.

      Heọ thoỏng boõi trụn

        Khi động cơ làm việc bánh răng làm việc làm quay trục chủ động, bánh răng chủ động quay dẫn tới bánh răng bị động quay theo, dầu ở đường vào được các răng của bánh răng gạt vào khe hở giữa các răng và vỏ bơm sinh ra áp suất đưa sang đường dầu ra và đẩy lên bầu lọc thô, khi lên bầu lọc thô dầu đi qua các tấm giấy hay tấm đồng các cặn bẩn được giữ lại, dầu sạch trong lổi lọc theo đường dầu ra tới đường dầu chính, 100% lượng dầu phải đi qua bầu lọc thô và bầu lọc thô lọc được cặn bẩn lớn hơn 0.03 mm (tổn thất áp suất ở bầu lọc thô không quá lớn).  Hướng 1: khoảng 80-85% dầu đi lên đường dầu chính để bôi trơn các chi tiết: trục khuỷu, thành xylanh, con đội, trục cam, giàn đòn gánh và bánh răng cam ở trên đường dầu chính này có gắng đồng hồ đo áp suất sau khi bôi trơn các chi tiết dầu được chảy về các te.

        Hình 3.27. Sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn
        Hình 3.27. Sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn

        Hệ thống làm mát

          Ngoài ra, trên đường đưa dầu qua bầu lọc thô còn có gắng van an toàn để khi bầu lọc thô bị tắt do bẩn thì van an toàn mở cho dầu qua van đi bôi trơn mà không cần bầu lọc để tránh hiện tượng thiếu dầu. Nước làm mát có nhiệt độ thấp được bơm hút từ bình chứa phía dưới két nước qua đường ống đi vào làm mát động cơ,làm mát dầu, làm tuabin.Sau đó nước qua van hằng nhiệt.Nếu nhiệt độ nước còn thấp thì van này ngăn không cho nước về két nước mà theo các đường quay lại làm mát động cơ tránh tổn thất công suất máy.Nước sau khi qua van hằng nhiệt trở về két nước được làm mát bởi cánh quạt được dẫn động từ trục khuỷu của động cơ qua dây đai.

          Hệ thống tăng áp

            Tuabin tăng áp hoạt động nhờ khí xả của động cơ.Khí xả đi vào trong tuabin khí sinh công quay máy nén khí rồi sau đó thải ra môi trường.Đồng thời, máy nén khí hút không khí ngoài trời có áp suất khí quyển rồi nén lên áp suất cao.Trước khi vào động cơ, dòng khí nén được đi qua két làm mát trung gian để nâng cao mật độ không khí tăng áp rồi qua đường ống nạp để vào các xilanh.

            Hình 3.29: Sơ đồ tăng áp
            Hình 3.29: Sơ đồ tăng áp

            HỘP SỐ TỰ ĐỘNG

              Khái Quát

              Bộ bánh răng hành tinh số truyền tăng OD:là một bộ truyền bánh răng hành tinh đơn giản được lắp bên cạnh bộ truyền 3 tốc độ để tạo trở thành hộp số 4 tốc độ.Có một phanh số truyền tăng Bo để giữ bánh răng mặt trời, một li hợp số truyền tăng Co để nối bánh răng mặt trời và cần dẫn và 1 khớp một chiều số truyền tăng Fo. Do lực ma sát cao giữa đĩa ép và đĩa ma sát, các đĩa ép chủ động và các đĩa ma sát bị động quay với tốc độ như nhau, điều đó có nghĩa ly hợp ăn khớp và trục sơ cấp được nối với bánh răng bao, công suất được truyền từ trục sơ cấp đến bánh răng bao.

              Sơ đồ truyền công suất ở những vị trí số

                Khi trục vào số truyền tăng quay theo chiều kim đồng hồ, cần dẫn số truyền tăng quay cùng một hướng.Các bánh răng hành tinh số truyền tăng bị quay cưỡng bức theo chiều kim đồng hồ xung quanh trục của nó.Do tốc độ quay vành trong của khớp một khớp chiều số truyền tăng Fo, mà quay cùng một khối với bánh răng trời số truyền tăng, lớn hơn tốc độ quay của vành ngoài của khớp Fo mà quay cùng một khối với cần dẫn số truyền tăng nên Fo bị khóa. Van này cảm nhận áp suất ly tâm và xác định thời điểm khoá biến mô bằng việc điều khiển áp suất tác dụng lên van rơle khoá biến mô thông qua tín hiệu.Ở dưới một áp suất ly tâm nhất định, áp suất chuẩn từ ly hợp số truyền tăng ( Co ) được cấp đến lo xo van tín hiệu khoá biến mô và van tín hiệu khoá biến mô bị ấn xuống.Ở trên một áp suất ly tâm nhất định, van tín hiệu khoá bị ấn lên và áp suất Bo từ van chuyển số 3 -4 tác dụng lên phần dưới của van rơle.Sự trể trong khi khoá biến mô xảy ra do sự thay đổi diện tích ở đầu dưới, mà tiếp xúc với áp suất ly tâm của van tín hiệu, như trong trường hợp van chuyển số 2-3 và 3-4.

                Hình 4.9:mạch  dầu thủy lực triển khai.
                Hình 4.9:mạch dầu thủy lực triển khai.

                Hoạt động khi chuyển số

                  Điều này làm cho áp suất điều biến bướm ga tác dụng lên van điều áp sơ cấp do vậy làm thay đổi áp suất chuẩn gần đúng với sự thay đổi công suất phát ra của động cơ. Khi áp suất cơ bản từ van điều khiển tác động lên phía hoạt động thì píttông từ từ đi lên và áp suất cơ bản truyền tới các li hợp và phanh sẽ tăng dần.

                  Hình 4.22:hoạt động khi chuyển số 1
                  Hình 4.22:hoạt động khi chuyển số 1

                  Một số mạch dầu điều khiền trong hộp số tự động

                     Cảm biến tốc độsố 1 (cảm biến chính):một roto có gắn nam châm bên trong được gắn trên trục bánh răng dẫn động hộp số hay trục thứ cấp.Bất kỳ khi nào trục quay được 1 vòng nam châm kích thích công tắc lưỡi gà làm nó sinh ra 1 tín hiệu.Tín hiệu này tương ứng áp suất li tâm trong hộp số và được gửi đến ECT, ECT sử dụng nó để điều khiển thời điểm chuyển số và hoạt động của li hợp khóa biến mô.  Cảm biến tốc độ số 2 (cảm biến phụ): cảm biến này gắn trong đồng hồ tốc độ và hoạt động thay thế cảm biến tốc độ chính trong trường hợp nó bị hỏng.Nó sinh ra 4 xung cho mỗi vòng quay côntơmét.Nếu cả 2 tín hiệu đều đúng, các tín hiệu từ cảm biến số 2 được sử dụng để điều khiển thời điểm chuyển số sau khi so sánh với tín hiệu của cảm biến số 1.Nếu tín hiệu cảm biến 2 là sai thì ECT sử dụng tín hiệu của cảm biến 1 để điều khiển thời điểm chuyển số.

                    CÁCĐĂNG, CẦU, BỘ VI SAI, BÁN TRỤC, TRUYỀN LỰC CUỐI CUỉNG

                    • Cácđăng
                      • Truyền lực chính
                        • Bộ vi sai
                          • Bán trục
                            • Truyền lực cuối cùng
                              • Dầm cầu chủ động

                                Nếu cảm biến tốc bắt đầu trục trặc thì ECT thực hiện việc điều khiển việc chuyển số bằng việc sử dụng tín hiệu tốc độ xe.Trong trường hợp này, việc điều khiển sẽ không được êm như điều khiển ở các hoàn cảnh bình thừơng. Bộ vi sai đảm bảo cho các bánh xe quay với tốc độ khác nhau lúc xe quay vòng hay chuyển động trên đường không bằng phẳng, hoặc có sự sai lệch về kích thước của lốp, đồng thời phân phối lại moment xoắn cho hai nữa trục.

                                Hình 5.7: Kết cấu bộ truyền lực cuối cùng.
                                Hình 5.7: Kết cấu bộ truyền lực cuối cùng.

                                CẦU DẪN HƯỚNG VÀ HỆ THỐNG TREO

                                  Heọ thoỏng treo

                                    Cầu sau sử dụng hệ thống treo phụ thuộc không có bộ phận đàn hồi. Do đặc điểm là xe đầu kéo container chuyên dùng nên cầu sau chịu toàn bộ tải trọng và tải trọng này đặt lên dầm cầu.Vì vậy yêu cầu đó là dầm cầu phải có độ cứng vững cao và được chế tạo từ vật chịu tải trọng lớn.

                                    Hình 6.3:hệ thống treo phụ thuộc.
                                    Hình 6.3:hệ thống treo phụ thuộc.

                                    HỆ THỐNG LÁI VÀ HỆ THỐNG CÔNG TÁC 7.1 Hệ thống lái trợ lực thủy lực hoàn toàn

                                    • Hệ thống công tác
                                      • Một số bộ phận trong hệ thống thủy lực

                                        Bơm dầu hút dầu từ thùng chứa và đưa dầu đi vào van phân phối.Ở đây, van này chờ tín hiệu là điều khiển lái hoặc nâng hạ mâm kéo.Khi người lái không tác dụng lực lên vôlăng tức là tay lái ở vị trí trung gian, van orbital không có tín hiệu đến van phân phối nên van này không cho đường dầu có áp suất cao đến hệ thống lái. -Van A:van ngắng mạch.Nó đóng vai trò như một van kiểm tra.Trong trường hợp bơm dầu bi trục trặc vì một sự cố nào đó mà áp suất dầu do bơm cung cấp không đủ theo qui định thì van này sẽ so sánh nếu thấy áp suất suất dầu hút lên ở cổng P mà thấp hơn cổng T thì nó sẽ cung cấp dầu trực tiếp hút từ thùng dầu mà không cần qua bôm daàu.

                                        Hình 7.1: hệ thống lái thủy lực
                                        Hình 7.1: hệ thống lái thủy lực

                                        LẬP QUI TRÌNH BẢO DƯỠNG Chương 8: Tổ chức bảo dưỡng

                                          Khi tổ chức theo phương pháp này phải thống kê toàn bộ các chi tiết trong tổng thành, xét khối lượng công việc, sắp xếp công nhân cho mỗi công đoạn (cũng có thể ghép các công đoạn 1-2, 3-4, 5-6 để giảm bớt cơ cấu tổ chức). Xe đầu kéo Terberg là loại xe đầu kéo chuyên dùng và khơng phổ biến, nên phụ tùng thay thế phải nhập từ nước ngoài .Nếu đầu tư các bộ phận dự phòng như: động cơ, hộp số, motor, bơm thủy lực, hệ thống phanh…thì cần phải tốn một nguồn vốn lớn, không phù hợp với tình hình hiện tại ở các cảng của nước ta.Đồng thời số lượng không lớn và qui mô mặt bằng các xưởng sửa chữa trong cảng còn hạn chế nên việc lựa chọn phương án bảo dưỡng đơn chiếc sẽ phù hợp với tình hình chung của các cảng nước ta.

                                          PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TRONG BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA

                                          NỘI DUNG CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 10.1: Các vị trí cần được bảo dưỡng

                                          Các nội dung của công việc bảo dưỡng

                                            -Quan sát toàn bộ bên ngoài và bên trong ôtô, phát hiện các khiếm khuyết của buồng lái, thùng xe, kính chắn gió, gương chiếu hậu, nắp động cơ, khung, nhíp, lốp và áp suất hơi lốp,cơ cấu nâng hạ và trang bị kéo moóc. -Kiểm tra hệ thống cung cấp nhiên liệu;Kiểm tra các đường ống dẫn; thùng chứa nhiên liệu;xiết chặt các đầu nối, giá đỡ; kiểm tra sự rò rỉ của toàn hệ thống; kiểm tra sự liên kết và tình trạng hoạt động của các cơ cấu điều khiển hệ thống cung cấp nhiên liệu;.

                                            Lập kế họach bảo dưỡng định kỳ

                                              Lý do: sau 200/250h ta phải thực hiện các công việc dưới đây vì sau khoảng thời gian này các khớp nối cacđang, khớp xoay hệ thống lái bị khô mỡ, lọc nhớt, lọc nước đã đóng cặn bẩn đã đến lúc phải thay mới. 1.Động cơ: Thay lọc gió,nhớt máy,lọc nhớt,kiểm tra nhớt rò rỉ, hệ thống ống nhiên liệu,ống nhớt bôi trơn ,nước làm mát tại các khớp nối, kiểm tra và điều chỉnh độ căng dây curoa nếu cần thiết thay mới.

                                              KĨ THUẬT CHẨN ĐOÁN SỮA CHỮA

                                              • Chẩn đoán sửa chữa hệ thống truyền lực
                                                • Thử trên đường

                                                  Trục cacđăng có tiếng kêu do mòn ở các cổ trục, các vòng bi kim và đệm khít của trục chữ thập, lổ trong của trục, mòn rãnh then hoa trên trục và chạc, trục bị cong và xoắn, mòn vòng bi của trục trung gian, bulông bắt mặt bích bị lỏng. Trong sử dụng các khớp cầu, khớp trụ thường là những chi tiết có kích thước nhỏ, làm việc trong trạng thái bôi trơn bằng mỡ, tính chất chịu tải va đập thường xuyên, luôn luôn phải xoay tương đối với đệm hoặc vỏ, dễ bụi bẩn bám vào, do vậy rất hay bị mòn.