MỤC LỤC
Cơ chế quản lý, chính sách kinh tế và quan hệ đối ngoại là yếu tố rất nhạy cảm, tác động trực tiếp đến nền kinh tế nói chung và xuất khẩu nói riêng. Sự tác động của cơ chế chính sách đến xuất khẩu gạo theo hai hớng: kìm hãm xuất khẩu nếu chính sách đó không phù hợp và thúc đảy mạnh mẽ xuát khẩu đạt hiệu quả cao nếu chính sách đó phù hợp. Hơn nữa, xuất khẩu gạo là hoạt động buôn bán vợt ra ngoài phạm vi một quốc gia thông qua mối quan hệ thơng mại có tổ chức từ bên trong ra bên ngoài nhằm thu đợc lợi ích ngoại vi lớn hơn.
Vì vậy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có ảnh hởng mạnh mẽ đến xuất khẩu gạo. Đây không chỉ là nhân tố ảnh hởng đơn thuần mà là thách thức lớn cho xuất khẩu gạo của nớc ta. Trớc thực tế đó, yêu cầu đặt ra cho chính phủ Việt Nam hiện nay là cần có một chính sách hợp lý trong điều hành xuất khẩu gạo, cũng nh các doanh nghiệp xuất khẩu, có thể giảm thuế quan, trợ cấp vận chuyển, cho vay u đãi để thu mua thóc của nông dân, đồng thời khi giá giảm có thể giúp họ bằng quỹ bình ổn ..Quy định mức giá trần, giá sàn để đảm bảo lợi ích cho ngời sản xuất và tiêu dùng.
Nhà nớc cần xác định tỉ giá hối đoái hợp lý để tạo ra sức cạnh tranh cho xuất khẩu gạo. Vì tỷ giá hối đoái là đòn bẩy để điều tiết cung cầu, tỷ giá hối đoái thấp sẽ cho tác dụng khuyến khích nhập khẩu nhng tỷ giá hối đoái cao sẽ bất lợi cho nhập khẩu nhng nó lại khuyến khích xuẩt khẩu vì khi đó hàng xuất khẩu sẽ có giá tơng đối thấp. Trớc xu thế vận động và phát triển không ngừng của xã hội, KHCN ngày càng hiện đại cùng với đó là nhu cầu tiêu dùng của con ngời ngày càng đợc nâng cao, ngành lúa gạo cũng phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu đó.
Vì vậy, một chính sách cho ngành lúa gạo khi đa ra không chỉ đúng, phù hợp mà còn kịp thời nữa.
Thứ nhất: Thị trờng gạo có tính thời vụ trong trao đổi vì sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ – tính thời vụ quy định bởi đặc điểm khí hậu sinh thái kết hợp với đặc điểm kỹ thuật cây rồng. Có thể nói thị trờng lúa gạo là rộng khắp, hầu hết các khu vực trên thế giới đều nhập khẩu gạo, đặc biệt là các nớc đang phát triển nhập trên 50% sản l- ợng gạo giao dịch trên thị trờng thế giới. Nh vậy không phải vô cớ mà các nhà kinh tế thế giới đánh giá là thành tựu lớn nhất của Việt Nam đạt đợc trong cuộc đổi mới trớc hết là thành tựu nông nghiệp, cụ thể trong sản xuất lơng thực ở đây là thời kỳ hng thịnh nhất trong sản xuất lúa của Việt Nam.
Mặc dù dân số nớc ta phát triển nhanh nhng sản lợng lơng thực bình quân nói chung và sản lợng thóc bình quân nói riêng vẫn liên tục tăng, cho nên chúng ta không những đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia mà còn gia tăng xuất khẩu. Các doanh nghiệp Việt Nam còn thụ động trong quan hệ với bạn hàng, cha thiết lập đợc hệ thống bạn hàng ổn định trên cơ sở làm ăn lâu dài, các hợp đồng chủ yếu ở cấp chính phủ chiếm 50% lợng xuất khẩu. Đối với thị trờng có nhu cầu lớn về gạo có phẩm cấp thấp nh Châu Phi chúng ta cha xuất khẩu trực tiếp do cha có chính sách hỗ trợ bạn trong thanh toán, ở các thị trờng có sức mua lớn đòi hỏi chất lợng cao ta cũng cha tiếp cận đ- ợc.
Thật vậy, Thái lan rất chú trọng phát triển ngành lúa gạo từ việc duy trì các giống có chất lợng ngon phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thế giới ( về độ dẻo, độ mịn, độ dài, độ bóng của hạt ). Ngoài ra, Thái Lan còn có các biện pháp khuyến khích xuất khẩu gạo từ nhiều năm nay nh: Bỏ chế độ hạn ngạch ( quota ); không thu thuế xuất khẩu; nhà xuất khẩu chỉ nộp thuế lợi tức nếu có; tạo tín dụng thuận tiện cho các nhà kinh doanh đợc vay ngân hàng với lãi xuất u đãi, khi cần thiết. Mỹ cạnh tranh và chi phối thi trờng xuất khẩu gạo bằng chất lợng u việt so với gạo Thái Lan vì Mỹ có lợi thế hơn hẳn về khoa học – công nghệ trong chế biến và thiết bị kho tàng bảo quản.
Chi phí sản xuất gạo ở Mỹ rất cao, theo tính toán giá thành sản xuất gạo ở Mỹ khoảng 400USD/tấn, Chính phủ trợ cấp hàng năm khoảng 700 – 800 triệu USD để các nhà xuất khẩu mua vào với giá 500USD/tấn, thậm chí có năm mua với giá trên 800USD/tấn rồi bán ra thị trờng thế giới với giá dới 300USD/tấn, mức giá này tơng đơng với giá thành sản xuất gạo của xác nớc. Ngành gạo của Mỹ có khả năng thoả mãn những đòi hỏi cao và phong phú của các nớc nhập khẩu, có khả năng xuất khẩu hạt dài và trung bình ở bất kỳ giai đoạn nào của chế biến gạo, ở bất kỳ những yêu cầu về chất lợng gạo nh thế nào, hình thức đóng gói và vận chuyển. • Nhóm nớc sử dụng gạo là lơng thực chính, song do điều kiện sản xuất khó khăn – trên cơ sở lợi thế só sánh: chi phí cao, hiệu quả thấp nên họ sản xuất ở mức nhất định còn lại nhập khẩu nh: Hồng Kông, Malaysia, Singapore, Cô-oét, Nhật Bản.
Nhà nớc và hiệp hội xuất khẩu gạo cần trợ giúp các doanh nghiệp tổ chức các hoạt động giới thiệu và tiếp thị thông qua hội chợ triển lãm, quảng cáo, tìm kiếm và mở rộng thị trờng nớc ngoài. Trên phơng diện vĩ mô, Chính phủ cần nâng cấp hơn nữa hoạt động trao đổi thông tin, liên kết trong việc hoạch định chính sách kin tế vĩ mô với các nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới nh Thái Lan, Trung Quốc, ấn Độ. Cần có sự liên hệ chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp và sự hỗ trợ từ phía Bộ Thơng mại và hiệp hội xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo quyết định kinh doanh phù hợp trong tổng thể chung, tránh đợc những rủi ro thị trờng không.
Việc này một mặt giúp nông dân không bị ép buộc phải bán ngay sau khi thu hoạch làm nguồn cung tăng đột biến trên thị trờng gây sụt giá ảnh hởng đến lợi ích chung của ngời nông dân, mặt khác đảm bảo nguồn cung gạo xuất khẩu ổn định. Bởi giá lúa quá thấp và xuất khẩu ít dẫn đến kết quả tăng truởng nông nghiệp chậm, thu nhập quốc gia thấp và ảnh hởng tới ngời nông dân nông thôn – những ngời đợc coi là nghèo nhất trong xã hội. Tổ chức thực hiện một cách đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp đợc đa ra sẽ tạo ra những đột biến quan trọng trong hoạt động xuất khẩu gạo thời gian tới nh: thực hiện thành công chiến lợc, kế hoạch xuất khẩu giai đoạn 2000 - 2001, tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng vị thế của xuất khẩu gạo nói riêng và nông nghiệp Việt Nam nói chung trên trờng quốc tế.
Tuy nhiên hiện nay chúng ta đang đang phải đối mặt với những thách thức lớn, và sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trờng thế giới, đòi hỏi phải có những đổi mới để củng cố và nâng cao vị thế của mình, đa sản xuất – xuất khẩu Việt Nam vơn tới những tầm cao mới./.