Đánh giá khả năng sinh sản và hiệu quả sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội

MỤC LỤC

Yêu cầu của đề tài

-Đánh giá đúng mức hiệu quả chăn nuôi ngan Pháp sinh sản và nuôi ngan lai th−ơng phẩm (bố R71 x mẹ R51) nuôi trong nông hộ. -Số liệu phải chính xác, trung thực, đúng phương pháp nghiên cứu và sử lý theo ph−ơng pháp thống kê sinh vật học.

Cơ sở lý luận

Một số hiểu biết về con ngan

Theo kết quả nghiên cứu của Aladersanie, R.E và Farrell, DJ: Leclerg, B và De Carville, H (1995) thì thịt ngan có hàm l−ợng Protein hoàn toàn nó chứa tất cả các axit amin cần thiết cho cơ thể. Nuôi ngan cũng cần có sự đầu t− chuồng trại và thức ăn song cũng không đòi hỏi quá cầu kỳ mà chỉ cần có một nhà nuôi để ngan ấm trong mùa đông, thoáng mát về mùa hè, có vườn, sân chơi và bể bơi là có thể phát triển chăn nuôi ngan.

Một số đặc điểm sinh học

Ngan là loài có trọng l−ợng cơ thể cao, ngan trống có thể đạt 5,5kg/con, ngan mái có thể đạt trọng l−ợng 3,2kg/con. Bắt đầu từ năm 1970 trở đi bằng con đ−ờng chọn lọc, cải tạo và nhân giống, trong vòng 20 năm hãng nông nghiệp Grimand Fress đã tạo đ−ợc 6 chủng ngan có kiểu hình tương đối thuần nhất, mỗi chủng có những đặc diểm sinh học riêng biệt.

Các giống ngan đang nuôi ở Việt Nam 1. Ngan néi

    +R51: Đ−ợc tạo ra do lai con trống Cabreur với con mái Casablanca, màu lông lúc nhỏ vàng, khi trưởng thành có màu trắng. R51 chủ yếu để xuất khẩu cho Đức và Đan Mạch, loại này thích hợp cho yêu cầu của khách hàng vì.

    Tính trạng số l−ợng

    Sai lệch t−ơng tác giữa các gen (sai lệch át gen) khi kiểu gen là do từ 2 lôcus trở lên cấu tạo thành lúc đó giá trị kiểu gen có thêm 1 sai lệch do tương tác của các gen không cùng 1 lôcus, sai lệch này th−ờng thấy trong di truyền học số l−ợng hơn là trong di truyền học Men đen. Trong chăn nuôi, các giống vật nuôi luôn nhận đ−ợc từ bố mẹ một số gen quy định tính trạng số l−ợng nào đó và đ−ợc xem nh− nhận từ bố mẹ một khả năng di truyền, tuy nhiên khả năng đó có phát huy tốt hay không còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện của vật nuôi.

    Cơ sở khoa học về sức sống, −u thế lai về sức sống

    Ưu thế lai tính trạng sức sống của ngan là kết quả mối t−ơng tác tổng hợp của các yếu tố ảnh hưởng, đặc biệt của một số bệnh và yếu tố stress. Sức sống cao phụ thuộc bởi các yếu tố mầm bệnh hoặc các vi sinh vật gây bệnh khác nhau.

    Cơ sở khoa học về sinh sản

      Ngoài ra, trứng nhỏ còn có tỷ lệ diện tích bề mặt lớn hơn so với khối l−ợng của nó, khối l−ợng trứng là đại diện cho chỉ tiêu phẩm chất giống nh−ng sự chênh lệnh so với giá trị trung bình của giống là do những ảnh hưởng của điều kiện môi trường, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng và tuổi đẻ trong giai đoạn sinh sản. Do vậy, sinh sản là chỉ tiêu đ−ợc quan tâm hàng đầu và lâu dài trong công tác giống gia cầm nhằm tăng số l−ợng và chất l−ợng con giống, các tính trạng sinh sản của chúng nh−: Tuổi đẻ quả trứng đầu, năng suất trứng, khối l−ợng trứng và tỷ lệ ấp nở… ở những gia cầm khỏc nhau thỡ đặc điểm sinh sản khỏc nhau rất rừ rệt.

      Cơ sở khoa học của sinh tr−ởng và phát triển

      Sự phát triển mạnh mẽ đến thời kỳ phôi vị trứng được đẻ ra ngoài cơ thể mẹ, các điều kiện môi trường thay đổi thì phôi lại tiếp tục phân hóa tế bào để tạo thành các cơ quan, bộ phận cho cơ thể gia cầm con. Giai đoạn này gia cầm con có quá trình sinh tr−ởng rất nhanh nh−ng các cơ quan vẫn ch−a hoàn thiện nhất là bộ máy tiêu hóa, vì vậy việc chăm sóc gia cầm con cần chú ý hết sức về khẩu phần ăn và cách chăm sóc. Các gen này tác động mạnh hơn ở con trống với 2 nhiễm sắc thể giới tính hoặc con trống tiết A.drogen làm cho quá trình trao đổi chất mạnh hơn cho nên tốc độ sinh trưởng của con trống lớn hơn con mái.

      Tiêu tốn thức ăn

      Vậy tiêu tốn thức ăn là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật có ý nghĩa quyết. Do vậy các nhà chăn nuôi tập trung nghiên cứu nhằm tạo ra những tổ hợp lai có sức sinh tr−ởng nhanh và tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp.

      Chất l−ợng thịt

        Nhóm tác giả Hoàng Văn Tiệu và cộng tác viên đã đi sâu nghiên cứu về ngan R31, R51, R71 và siêu nặng nhập từ Pháp, kết quả đã cho ra thị trường ngan lai có năng suất cao, đ−a chăn nuôi ngan trở thành một nghề mới có thu nhËp cao. Những nghiên cứu đầu tiên và nhiều nhất về chăn nuôi ngan là ở các nước Pháp, Đức, ý, Đài Loan nhưng công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học, tính bầy đàn, tiềm năng sản xuất đ−ợc đề cập bởi các tác giả. Bằng con đ−ờng chọn lọc, cải tạo và nhân giống trong vòng hơn 20 năm (từ năm 1970) Sở Nông nghiệp Grimaud Freress đã tạo ra đ−ợc các dòng ngan cao sản, có những đặc tính sinh học và khả năng sản xuất riêng biệt.

        Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

        Nội dung nghiên cứu

          Trên địa bàn huyện có một số xã nuôi ngan điển hình nh− xã Đông Thọ, Thị trấn Chờ, Trung Nghĩa, Tam Đa, Đông Tiến… Trong mỗi xã chọn một số hộ chăn nuôi đại diện cho các phương thức và quy mô khác nhau sau đó tiến hành điều tra từng hộ bằng ph−ơng pháp phỏng vấn. -Khả năng sinh trưởng tích lũy (sinh trưởng tuyệt đối) cân ngan mới nở khi khô lông, hàng tuần vào một ngày một giờ nhất định trước khi cho ăn cân từng cá thể một với cân có độ chính xác cao, xác định sinh trưởng tích luỹ. -Năng suất trứng: Là tổng số trứng đẻ ra (quả) trên tổng số ngan mái nuôi trong khoảng thời gian xác định đ−ợc tính từ tháng đẻ thứ nhất đến hết 1 pha đẻ (tháng đẻ đầu tiên tính từ khi tỷ lệ đẻ đạt 5%) theo 2 công thức hướng dẫn của Trần Đình Miên và cộng sự (1977).

          Kết quả thảo luận

          Tình hình chăn nuôi gia cầm ở tỉnh Bắc Ninh và huyện Yên Phong

          Tuy nhiên, trước tình hình phát triển chung của đàn gia cầm trong tỉnh nh− vây, số l−ợng gia cầm của Yên Phong cũng tăng rất nhanh qua các năm, cao nhất năm 2000 tăng 822.000 con gia cầm, sở dĩ đàn gia cầm phát triển nh− vậy là năm 2000 huyện Yên Phong phát triển nuôi gà trắng và gà trứng rất mạnh, từ năm sau đàn gia cầm giảm hơn năm 2001 là 582.000 con vì các hộ chuyển h−ớng không nuôi gà trắng do nhu cầu thị tr−ờng giảm. -Thứ hai ngan nuôi nhiều chủ yếu về mùa đông sang xuân và thu vì thời tiết giai đoạn này rất thích hợp cho ngan phát triển mà lệnh ngừng ấp và nuôi mới thuỷ cầm, chim cút rơi vào thời điểm này. Hà Nội và giao thông thuận tiện đã tạo điều kiện cho chăn nuôi gia cầm phát triển còn có sự quan tâm chỉ đạo của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Ninh, UBND huyện Yên Phong, Phòng Kinh tế, Trạm Khuyến nông huyện.

          Bảng 4.1: Số l−ợng gia cầm và ngan, vịt đ−ợc chăn nuôi ở tỉnh Bắc Ninh  và huyện Yên Phong giai đoạn 1997 – 2004
          Bảng 4.1: Số l−ợng gia cầm và ngan, vịt đ−ợc chăn nuôi ở tỉnh Bắc Ninh và huyện Yên Phong giai đoạn 1997 – 2004

          Kết quả khảo sát khả năng sinh sản của ngan Pháp dòng mẹ R51 phối với đực R71

            Lúc này khí hậu ấm áp, thức ăn nhiều, tỷ lệ đẻ của ngan thường diễn biến theo quy luật tăng dần lên và đẻ đỉnh cao ở tuần đẻ thứ 7 hoặc thứ 8, sau đó tỷ lệ đẻ đ−ợc duy trì không tốt lắm và giảm đến tuần đẻ 22, 23. Ngoài các yếu tố di truyền ảnh hưởng đến khối l−ợng trứng thì còn rất nhiều các yếu tố khác nh− quy trình chăm sóc nuôi d−ỡng đàn bố mẹ, thời điểm đẻ trong một chu kỳ đẻ, tuổi của ngan và khối l−ợng cơ thể. Mặt khác, khối l−ợng trứng liên quan chặt chẽ đến khối l−ợng cơ thể con mái nên khi muốn tăng khối l−ợng trứng ta phải tăng khối l−ợng cơ thể mái, điều đó đồng nghĩa với việc tăng chi phí thức ăn.

            Bảng 4.2: Tuổi thành thục của ngan Pháp dòng mẹ R51 phối với đực R71
            Bảng 4.2: Tuổi thành thục của ngan Pháp dòng mẹ R51 phối với đực R71

            Khả năng sản xuất của ngan Pháp

            Nh− vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp các kết quả nghiên cứu trên.

            Bảng 4.1.5: Một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất
            Bảng 4.1.5: Một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất

            Biện pháp kỹ thuật nuôi ngan pháp và phòng trừ dịch bệnh trong nông hộ tại huyện yên phong

              + Cho ngan ăn bỉ sung một số lậi thức ăn sẵn có: rau muống, rau nấp, lá sắn, thân cây chuối (ngan mát ruột, giảm cắn mổ nhau, giảm đỡ đi ngoài), bã bia, bã r−ợu về mùa đông hoặc những ngày mát trời (bã bia có hàm l−ợng dinh d−ỡng cao, có tác dụng tẩy giun sán, giữ ấm cơ thể cho ngan trong mùa. - Th−ơng xuyên vệ sinh chuồng trại, sân chơi, bể bơi, máng ăn, máng uống, thay độn chuồng bằng rơm khô hoặc dạ khô. - Phòng nhiễm E.coli và Sammonella cho ngan ở một tuần đầu đặc biệt g÷ Êm cho ngan.

              Tài liệu tham khảo

                Nguyễn Huy Đạt (1991), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của dòng gà thuần bộ giống Leghoru trắng nuôi trong điều kiện Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, trang 109 – 115. Chuồng nuôi và dụng cụ phải cọ sạch sẽ, để trống chuồng trước khi nuôi 15 ngày và đ−ợc xử lý theo quy trình vệ sinh thú y, quyết vôi đặc 40%, khử trùng bằng fomon 0,05%. - Cho ăn và n−ớc uống: cho ngan uống n−ớc sạch sau khi thả vào quây cho ngan uống nước 3-4giờ sau đó mới cho ăn, mỗi ngày đêm cho ăn 6-8 l−ợt để th−c ăn luôn thơm, mới, hấp dẫn tính ngon miệng và tránh lãng phí.