Giáo trình dạy học Ngữ văn lớp 8 học kỳ 2

MỤC LỤC

Tổng kết 1. Nghệ thuật

Trong hồi ký của mình, nhà thơ Thế Lữ viết: "Bài thơ Nhớ rừng đợc hình thành nh thế này: Tôi làm một chân chữa bài in của báo Volotes Indochinoise (ý muốn của Đông Dơng) ở phố Cửa Bắc. - Cảm nhận đợc tình cảnh đáng buồn của nhân vật ông đồ đợc thể hiện trong bài thơ, niềm cảm thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả trớc một lớp ngời tài hoa nay trở nên tàn tạ và đang vắng bóng.

Giới thiệu tác giả

Khi đã nảy ra tứ thơ rừng, thì bài thơ đến rất nhanh, từ sáng đến tra là xong, không phải sửa chữa gì lắm. Trong số các bạn đầu tiên tôi đọc cho nghe, Vũ Đình Liên là ng - ời ủng hộ tích cựa nhất.

Tổng kết

Niềm cảm thơng chân thành trớc tình cảnh ông đồ đang tàn tạ trớc sự. - Câu thơ kết thúc bài thơ nh một câu hỏi gieo vào lòng ngời đọc những cảm thơng tiếc nuối không dứt.

Luyện tập

Đó là hiện tợng mà có ngời đã gọi là "đa âm" hiểu theo nghĩa nôm na và đơn giản nhất: trong khổ thơ cuối này, ta nghe thấy cả Thôi Hộ, Phrăng-xoa Vi- lông và Nguyễn Du cùng cất tiếng tiếc thơng cho tài hoa, cho hồng nhan bạc mệnh, thăng trầm. (nh đặt một câu hỏi theo kiểu Phrăng-xoa Vi-lông: "Nhng đâu rồi những áng tuyết xa?" hoặc điệp lại gơng mặt hoa đào của Thôi Hộ, Nguyễn Du).

Đặc điểm và chức năng chính của câu nghi vấn

- Xác định câu nghi vấn: dấu hiệu hình thức (từ để hỏi, dấu hỏi) cho biết đó là câu nghi vấn. Câu a: Chị khất tiền su đến ngày mai phải không?. Câu b: Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế?. Câu d) Chú mình muốn cùng tớ. - Từ hay không thể thay thế bằng từ hoặc: nếu thay từ hay bằng từ hoặc thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc tiến hành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.

Đoạn văn trong văn bản thuyết minh

HS làm việc cá nhân, 2HS lên bảng viết bài, các HS khác nhận xét bài của bạn. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển.

Đọc - hiểu văn bản

Tình cảm của tác giả

- Cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ng - ời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm trong tù ngục đ ợc thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết. Con chim tu hú cứ kêu hay đó là tiếng đời, tiếng gọi do nh thúc giục, nh khích lệ đập tan cái xà lim nhốt ngời, và tiến tới đập tan cái chế độ dã man đang cầm tù cả một dân tộc, một.

Chức năng khác 1. Bài tập

GV: Trình bày bài trên bảng phụ HS đọc bài tập, nêu ý kiến, các HS khác nhận xét, bổ sung. + DÊu c©u trong c©u nghi vÊn không nhất thiết phải là dấu hỏi (nếu không phải là câu hỏi): Dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng.

Luyện tập 1. Bài tập 1

Bài tập 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 2HS

+ DÊu c©u trong c©u nghi vÊn không nhất thiết phải là dấu hỏi (nếu không phải là câu hỏi): Dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng.. HS đọc bài tập, làm việc cá nhân, sau đó trình bày. GV chữa bài. không có tình mẫu tử?. Thằng bé kia, mày có việc gì?. Sao lại đến đây mà khóc?. * Những từ in đậm và dấu chấm hỏi ở cuối câu là dấu hiệu hình thức của câu nghi vấn. GV: Các câu nghi vấn đó dùng để làm gì? Trong các câu đó câu nào có thể thay thế đợc bằng một câu không phải là nghi vấn mà vẫn có ý tơng đ-. Hãy viết lại câu đó. + Câu b: biểu lộ sự băn khoăn ngần ngại. Câu có thể thay thế đợc bằng câu không phải là câu nghi vấn: a, b, c. Những câu có ý nghĩa tơng đơng:. a) Cụ không phải lo xa quá nh thế. Bây giờ không phải nhịn đói mà để tiền lại, ăn hết thì lúc chết không có tiền mà để lo liệu. b) Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt đợc đàn bò hay không?. c) Thảo mộc tự nhiên cũng có tình mẫu tử.

Giới thiệu một phơng pháp làm (cách làm)

- Cảm nhận đợc niềm thích thúc thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác Bó. Qua đó, thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa là chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là một khách lâm tuyền ung dung, sống hoà hợp với thiên nhiên.

Đọc, tìm hiểu chung về bài thơ

Bài thơ cũng nói đến sự gian khổ đó (ngủ trong hang, ăn nhiều khi chỉ có cháo bẹ, rau măng, bàn làm việc là tảng đá chông chênh) nhng đã trở thành một sự thật khác hẳn, không phải nghèo khó mà đầy đủ, dồi dào tinh thần. GV: Niềm vui của Bác không chỉ là niềm vui đợc hởng thứ lãm truyền mà còn là niềm vui của ngời chiến sĩ yêu nớc vĩ đại sau bao nhiêu năm bôn ba nay đợc trở về sống giữ lòng Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo cách mạng để cứu nớc cứu dân.

Luyện tập

Tình hình lúc ấy nửa suối, nửa hang, đang vơn ra ánh sáng nhng động là phải rút ngay vào bí mật, nhìn trên toàn bộ thì hang vẫn là chính, bí mật vẫn là chính, vì thế câu thơ vẫn phải khép lại bằng "tối vào hang". Một bát cơm ngô, giữa ngày bệnh yếu, Bác chia cùng dân tộc buổi lầm than, Cháo bẹ, rau măng, vây lùng bủa quét, Cái nở sinh là một vết thơng hồng.

Giới thiệu một danh lam thắng cảnh

- Muốn viết đợc bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh, trớc hết ngời viết phải đến tận nơi quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi những ngời xung quanh để nắm thật vững về đối tợng. Bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh cũng nên bố cục theo 3 phần, có thể sử dụng các tranh, ảnh minh hoạ để bài văn thêm sinh động.

Ôn tập phần lý thuyết

- Ôn lại khái niệm về văn bản thuyết minh và nắm chắc các đặc điểm của văn bản thuyết minh.

Ôn tập về các kiểu bài GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm

Mở bài: Giới thiệu về thắng cảnh (vị trí, nét nổi bật tạo ấn tợng với du khách..). Thân bài: Giới thiệu cụ thể các chi tiết từ các góc độ, những nét đặc sắc của phong cảnh..). Dịch là khó hững hờ thấy nhân vật trữ tình quá bình thản, có phần hững hờ chứ không rung cảm mạnh mẽ nh trong câu chữ.

Đọc - hiểu văn bản

Vừa mang t tởng thời đại (một hồn thơ, lạc quan, luôn hớng về. ánh sáng toát lên tinh thần thép). Vừa giản dị, hồn nhiên, vừa hàm sóc.. - Vẻ đẹp của một tâm hồn một nhân cách lớn vừa rất nghệ sĩ vừa có bản lĩnh phi thờng của ngời chiến sĩ. cách mạng Hồ Chí Minh. Có thể phân tích bài thơ ở hai điểm:. a) Bản chất chiến sĩ lồng trong hình ảnh thi sĩ. Đặt trong hoàn cảnh cụ thể của ngời làm thơ (cùm xích, muỗi rệp, ghẻ lở, lạnh,..) mới thấy nổi một việc có đợc cảm hứng thơ là thép rồi. Mà là thép già. Thép không già lắm thì chắc trong trờng hợp này sẽ thể hiện là thép. Thép già mới thể hiện là thơ: ung dung tự tại, hoàn toàn đứng trên gian khổ, thanh thoát nh không. b) Một tâm hồn bao giờ cũng hớng ra ánh sáng.

Tổng kết

Bài thơ Đi đờng chính là bằng nghệ thuật thơ tuyệt diệu đã biểu hiện t t- ởng của Bác: "Cách mạng phải lâu dài gian khổ nhng nhất định thắng lợi. Mục tiêu là thu lại non sông vào trong tầm mắt nhng phải qua hết chặng đ- ờng gian khổ này đến chặng đờng gian khổ khác".

Giới thiệu về tác giả

- Thấy đợc khát vọng của nhân dân về một đất nớc độc lập, thống nhất hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh qua Chiếu dời đô. - Thấy đợc sự thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm.

Tìm hiểu chung về tác phẩm

+ Hai triều đại trên phải dựa vào vùng đất này vì: Thế lực cha đủ mạnh để ra nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm của đất nớc mà phải dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở. Nh ở đầu bài viết đã từng nói đến, việc dời đô từ một nơi có địa thế hiểm trở, thuận cho phòng ngự, phù hợp với tiềm lực còn đang cha mạnh đến một nơi rộng rãi, thông lu, thuận lợi cho phát triển mang ý nghĩa chiến lợc vĩ mô, chứng tỏ dân tộc Đại Việt đã đủ sức xây dựng độc lập tự cờng nh các quốc gia khác (nhất là đối với phong kiến phơng Bắc).

Luyện tập 1. Bài 1

- Câu 2: Nội dung bị phủ định đợc thể hiện trong cả câu nói của ông thầy bói sờ voi và ông thầy bói sờ ngà. - Vận dụng kỹ năng làm bài tập thuyết minh vào việc thuyết minh một số danh lam thắng cảnh ở địa phơng.

Trình bày

* Trần Quốc Tuấn là ngời có phẩm chất cao đẹp: yêu nớc, thơng dân, quên hiềm khích riêng vì quyền lợi quốc gia dân tộc, yêu ngời hiền, trọng tử sĩ. * Hoàn cảnh ra đời: Trớc khi xảy ra cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2, trong không khí sôi sục chiến đấu của nhân dân ta (hội nghị Diên Hồng 1284, cờ nghĩa của Trần Quốc Toản).

Đọc - hiểu văn bản 1. Nêu gơng sử sách

Đoạn kết

Thái độ của tác giả: dứt khoát, hoặc là địch, hoặc là ta, không có vị trí cho kẻ bàng quan trớc thời cuộc. Phê phán thái độ bàng quan, do dự trong hàng ngũ tớng sĩ, động viên những ngời còn thờ ơ, do dự hãy.

Ghi nhí

Viễn cảnh đen tối mà tác giả dựng lên, tuy diễn đạt ngắn gọn, nhng đầy đủ, bao gồm các mặt từ hiện tại, và ngợc lên dĩ vãng, suốt đến tơng lai: việc hiện tại là việc của bản thân từng ngời đang sống, chủ soái thì có thái ấp, tớng sĩ thì có bổng lộc, và ai cũng có gia đình, vợ con, việc dĩ vãng là việc xã tắc tổ tông, phần mộ cha mẹ, còn việc tơng lai là tiền đồ con em ta cùng với lời bình luận của họ đối với việc làm hay hoặc dở của ta, v.v. Tuy nhiên, nếu nh tự ta mà giác ngộ, biết lo lắng về tai hoạ sắp xảy ra, nh ngày đêm nằm trên đống củi có lửa ngấm ngầm, hay biết cẩn thận nh khi ăn canh nóng, để tâm trí vào việc luyện tập quân sự, bắn cung giỏi nh Bàng Mông, Hậu Nghệ dám bắn cả mặt trời, ngày đêm quyết chí phục thù cho nhà cho nớc, thề chặt cho đợc đầu Hốt Tất Liệt, hay phanh cho đợc thây Vân Nam Vơng, nếu chúng và.

Thế nào là hành động nói?

- Nhận thức đợc rằng nói là hành động đợc thực hiện bằng ngôn từ do ngời nói tạo ra trong khí nói. - Nắm đợc mục đích của hành động nói giúp ngời nói linh hoạt lựa chọn cách diễn đạt và giúp ngời nghe hiểu sát hơn và tốt hơn ý định của ngời nói.

Luyện tập 1. Bài tập 1

Tìm hiểu chung về tác phẩm 1. Thể loại: cáo

Tiếp theo truyền thống Lí Thờng Kiệt, bài văn này cũng nhấn mạnh chủ quyền dân tộc ta trong lãnh thổ riêng biệt, trong ý chí độc lập thể hiện bằng việc xng đế, trong sức mạnh đánh bại quân xâm lợc và bảo vệ nền độc lập ấy. Nhng không gì đẹp bằng hai vế nhân nghĩa căng ngang trên đầu nh một câu khẩu hiệu thiêng liêng, cao cả, bằng chữ vàng chói lọi, lồng lộng giữa trời cao, muôn đời sáng chói, và hai vế cuối đoạn khẳng định chân lí chủ quyền độc lập, chân lí sức mạnh văn hiến, nh một lời gạch chân, tô đậm.

Hành động nói

Khái niệm luận điểm

* Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Luận điểm 1: Tinh thần yêu nớc của nhân dân trong lịch sử. Luận điểm trong bài văn nghị luận là những ý kiến, quan điểm chính mà ngời nói (viết) nêu ra ở trong bài.

Mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề cần giải quyết trong một bài

    - Tiếp đến là các vai trò của giáo dục (gộp chung một luận điểm: giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trởng kinh tế, bảo vệ môi trờng, điều chỉnh gia t¨ng d©n sè. - Thấy đợc: Mục đích tác dụng của việc học chân chính học để làm ng ời, học để biết và làm, học để góp phần hng thịnh đất nớc, đồng thời thấy đợc tác hại của lỗi học, chuộng hình thức, cầu danh lợi.

    Đọc- hiểu văn bản

      Làm thế nào để tất cả mọi ngời đều ý thức đợc việc học và có thể học ở bất kì đâu: "Thầy trò trờng học của phủ, huyện, các trờng t, con chỏu cỏc nhà văn vừ, thuộc lại ở cỏc trấn cựu triều, đều tuỳ đõu tiện đấy mà. Trong văn bản trích Bàn luận về phép học này, tác giả đã từ mục đích chân chính của việc học, phê phán những quan điểm học tập tiêu cực, thực trạng học sai trái rồi đa ra và khẳng định quan điểm, phơng pháp học đúng đắn, cuối cùng là thuyết phục cho sự đúng đắn ấy bằng việc chỉ ra tác dụng của nó.

      Tìm hiểu về đề bài

      - Vậy các bạn nên bớt vui chơi chịu khó học hành chăm chỉ để trở nên ngời có ích trong cuộc sống và nhờ đó tìm đợc niềm vui chân chính, lâu bền. Hãy trình bày luận điểm nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong đời sống thành một đoạn văn hoàn chỉnh.

      Trình bày luận điểm

        Trong những câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm SGK – tr.84 em thấy câu nào hay, câu nào cha hợp lý?. - Hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của chính quyền thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hy sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.

        Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả

        - Thấy rõ ngòi bút lập luận, sắc bén, trào phúng, sâu cay của Nguyễn ái Quèc trong v¨n chÝnh luËn.

        Tìm hiểu chung

        Nh một dòng điện cực mạnh, Bản án chế độ thực dân Pháp thu hút ngay sự chú ý của tất cả những ai đang quằn quại trong kiếp nô lệ, đang nuôi lòng căm thù không đội trời chung đối với bọn cớp nớc và bán nớc, đang ấp ủ hoài bão cao quý giành lại độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho giống nòi, nhân phẩm cho con ngời. Riêng đối với Việt Nam, Bản án chế độ thực dân Pháp ra đời đánh dấu sự trởng thành của ý thức cách mạng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam đang chuẩn bị chuyển sang một giai đoạn mới, đòi hỏi một cách nhìn mới, một đờng lối mới, một sự lãnh đạo mới.

        Tìm hiểu về vai xã hội 1. Bài tập

        - Biết phân biệt hai kiểu quan hệ khái quát thờng gặp trong giao tiếp: quan hệ kính trọng và quan hệ thân tình. - Ngêi cã vai cao víi ngêi cã vai thÊp, gi÷a ngêi cã vai ngang nhau nên là thân tình.

        Luyện tập Bài tập 1

        - Ông giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật: gọi cụ, xng gộp hai ngời là ông con mình, đồng thời lại xng tôi, thể hiện quan hệ bình đẳng. Hai văn bản đó không phải là bài văn biểu cảm vì: tác phẩm viết ra không nhằm mục đích biểu cảm (bộc lộ tình cảm) mà nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến bàn luận đúng sai.

        Luyện tập

        Đoạn văn cho thấy nỗi buồn và sự khổ tâm của một nhà giáo chân chÝnh tríc sù "xuèng cÊp" trong lèi học văn và làm văn của những HS mà ông luôn quý mến. - Văn bản trích trong một tiểu thuyết nên các lý lẽ luôn hoà quyện với thực tế cuộc sống của riêng ông khiến văn bản nghị luận không những sinh động mà qua đó ta còn thấy đợc ông là con ngời giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.

        Đọc - hiểu văn bản 1. Các lập luận chính

          Với lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, những kinh nghiệm thực tế sinh động, văn bản Đi bộ ngao du đã cho thấy những lợi ích của việc đi bộ ngao du, đồng thời cũng cho thấy tình yêu thiên nhiên và quý trọng tự do của tác giả. Ngời đi bộ ngao du sẽ thấy hoàn toàn thoải mái, chẳng bị lệ thuộc vào ai (gã phu trạm) hay cái gì (thời gian, phơng tiện..) và đợc lựa chọn theo ý muốn những ngả đờng mà mình hứng thú. không thể làm tốt hơn"): đi bộ ngao du là một cách rất tốt để trau dồi kiến thức, mở mang những hiểu biết về đời sống. Bằng cách đi bộ ngao du ngời ta sẽ có. điều kiện quan sát trực tiếp đời sống và nhờ thế ngời ta sẽ biết mình thiếu cái gì, cần cái gì mà tự bồi đắp, thu lợm. cho đến hết): đi bộ ngao du tốt cho sức khoẻ, tạo ra trạng thái th thái ổn định cho tinh thÇn.

          Lợt lời trong hội thoại

          GV yêu cầu HS trao đổi theo câu hỏi gợi ý (SGK, tr. nói ít hơn, anh Dậu chỉ nói sau khi cuộc xung đột giữa chị Dậu với cai lệ và ngời nhà lý trởng đã kết thúc. Xét về cách thể hiện vai xã hội, chị Dậu từ chỗ nhún nhờng đã vùng lên kháng cự, cai lệ trớc sau vẫn hống hách, ngời nhà lý trởng có phần giữ. gìn hơn nhng cũng tỏ thái độ mỉa mai.. lớp làm bài, sau đó phát biểu ý kiến. a) Thoạt đầu cái Tý nói nhiều, hồn nhiên, sau thì nói ít hẳn đi. Ngợc lại, chị Dậu ban đầu chỉ im lặng, sau lại nói nhiều hơn. b) Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại nh vậy rất phù hợp với tâm lý nhân vật: cái Tý ban đầu vô t vì cha biết mình sắp bị bán đi, còn chị Dậu vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng. Khi cái Tý biết chuyện, nó buồn nên nói ít hẳn đi, còn chị Dậu phải nói nhiều để thuyết phục hai chị em. c) Việc tác giả tả cái Tý hồn nhiên nh vậy càng làm cho chị Dậu cảm thấy đau lòng hơn, đồng thời càng tô. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Ghi đầu bài lên bảng Đề bài: Chứng minh rằng những.

          Tìm hiểu đề

          - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. - Vận dụng những hiểu biết để tập đa yếu tố biểu cảm vào một câu, một.

          Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ

          Thứ tự các sự việc trong câu "Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.." thể hiện đúng trình tự diễn ra trong thực tế: từ sự sợ hãi (xám mặt), chị Dậu đặt con xuống đất rồi mới có thể chạy đến đỡ lấy tay hắn. (mái nhà tranh, đồng lúa chín). Trong hai câu sau, trật tự của các yếu tố thay đổi do đó trở nên lộn xộn, khụng thể hiện đợc ý nghĩa rừ ràng. GV: Qua những ví dụ trên đây, có thể rút ra những kết luận gì về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?. HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. ý nghĩa của việc sắp xếp trật tự từ trong c©u:. - Thể hiện thứ tự của các sự vật, hiện tợng, hoạt động, đặc điểm.. - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tợng. Liên kết câu với các câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ. âm của lời nói. Luyện tập III. Luyện tập HS đọc yêu cầu của bài tập trong. SGK: Giải thích lý do sắp xếp trật tự từ trong các câu in đậm. HS hoạt động độc lập, sau đó phát biểu ý kiến, nhận xét. GV điều chỉnh, bổ sung. a) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sắp xép các nhân vật theo thứ tự xuất hiện của các nhân vật ấy trong lịch sử. c) Các bổ ngữ (mật thám, đội con gái) đợc đặt lên trớc vừa có ý nhấn mạnh đến các đối tợng vừa tạo sự liên kết với câu trớc.

          Mục tiêu cần đạt

          • Đọc - tìm hiểu chung về đoạn trÝch
            • Luyện tập Bài tập 2

              - Ngoài thơ tự do (thực ra không nhiều) thơ mới còn bao gồm các thể thơ. truyền thống: thơ bảy chữ, năm chữ, tám chữ, lục bát. Thậm chí có cả thơ Đ- êng luËt. Luyện tập Tìm hiểu những câu thơ hay HS đọc thuộc các bài thơ, chọn câu thơ hay. GV trao đổi, khẳng định ý kiến. Sửa chữa những hiểu biết cha. Luyện tập - Đọc thuộc bài thơ. - Chọn câu thơ hay, phân tích cái hay của những câu thơ đó. ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt. Mục tiêu cần đạt Gióp HS:. Hệ thống hoá các kiến thức TV đã học ở học kỳ II. Các kiểu câu nghi vấn, trần thuật, cầu khiến, cảm thán, phủ định, hoạt động nói, chọn trật tự từ trong c©u,.. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Ôn tập phần lý. HS trình bày lại các đơn vị kiến thức đã học. GV; Bổ sung, hệ thống lại kiến thức. Ôn tập lý thuyết 1. Hành động nói. Chọn trật tự từ trong câu. HS làm miệng, sau đó lên bảng làm bài. GV sửa chữa, bổ sung. Cả ba câu đều là câu trần thuật. - Các bản tính tốt của ngời ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất không?. - Những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ có thể che lấp mất cái bản tính tốt của ngời ta không?. - Cái bản tính tốt của ngời ta có thể bị những gì che lấp mất?. - Những gi có thể che lấp mất cái bản tính tốt của ngời ta. Câu có cấu tạo kiểu câu nghi vấn:. Câu nghi vấn dùng để hỏi: 7 Câu nghi vấn không dùng để hỏi:. HS làm theo mẫu SGK 2. Hành động nói. Theo mÉu GGK. TT Câu đã cho Hành động nói. 3 Cụ còn khoẻ lắm, cha chết đâu mà sợ! Nhận định 4 Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Đề nghị 5 Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Giải thích. TT Kiểu câu Hành động nói Cách dùng. 1 Trần thuật Kể Trực tiếp. 2 Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp. 3 Trần thuật Nhận định Trực tiếp. 4 Cầu khiến Đề nghị Trực tiếp. 5 Nghi vấn Giải thích Gián tiếp. 6 Trần thuật phủ định Phủ định bác bỏ Trực tiếp. 7 Nghi vấn Hỏi Trực tiếp. GV hớng dẫn HS ôn tập tiếp nội. Chọn trật tự từ trong câu Bài 1. dung Lựa chọn trật tự từ trong câu. HS đọc yêu cầu của các bài tập và thực hiện. GV nhận xét, bổ sung, sửa ch÷a. Các cụm từ vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội về tâu vua thể hiện. đúng trình tự trạng thái, hành động của sứ giả: ban đầu thì kinh ngạc, khi hiểu ra thì mừng rỡ, sau đó mới về tâu vua. a) Cụm từ ý vua cha có tác dụng liên kết với câu trớc đó. b) Tác giả trình bày tuần tự các yếu tố (Con ngời của Bác, đời sống của Bác) với ý nghĩa nhấn mạnh. (định nghĩa). chìa khoá của tơng lai). c) Từ quá lâu, cuộc sống của nhiều ngời đã bị lệ thuộc vào quyền lực của kẻ khác, vào sự nhìn nhận của kẻ khác, vào sự ngu dốt và áp bức." (phân tích). Nạn nhân đầu tiên là những lông rung của những tế bào niêm mạc ó vòm họng, ở phế quản, ở nang phổi bị chất hắc ín trong khói thuốc lá. Hãy cho biết bố cục thờng gặp khi làm bài thuyết minh về:. - Cách làm một sản phẩm nào đó. - Một di tích, danh lam thắng cảnh. - Một loài động vật thực vật. - Một hiện tợng tự nhiên. Bố cục thờng gặp về văn thuyết minh:. a) Nêu đối tợng thuyết minh. bị Dùng các.phơng pháp thuyết minh để làm rừ đặc trng, bản chất của đối tợng. c) Nêu đợc tác dụng của đối t- ợng thuyết minh đối với cuộc sèng.

              Hình tợng ngời tù yêu nớc: lẫm liệt, ngang tàng, coi thờng nguy hiểm
              Hình tợng ngời tù yêu nớc: lẫm liệt, ngang tàng, coi thờng nguy hiểm