Giải pháp Nâng cao Khả năng Cạnh tranh của Tổng công ty Cổ phần Dệt May Nam Định

MỤC LỤC

4.Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của Tổng công ty Cổ phần Dệt may Nam Định

Hiện nay Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định đang có đội ngũ lao động lành nghề , có tay nghề cao được đào tạo cơ bản từ các trường dạy nghề Dệt may trong thành phố .Hơn hết đó là sự kết hợp giữa đội ngũ lao động dày dặn kinh nghiệm và đội ngũ lao động trẻ tạo nên tinh thần lao động hăng say trong Công ty, luôn đáp ứng được thời gian làm việc một cách hợp lý, đủ số lượng lao động trong các ca làm việc, đúng tiến độ với các đơn hàng trong và ngoài nước. + Sau khi thực hiện di dời Công ty tới địa điểm mới (theo Quyết định số 167/QĐ-TTg ngày 13/ 02/ 2004 của Thủ tướng Chính phủ), toàn bộ diện tích đất hiện công ty đang quản lý (trên cơ sở Hợp đồng thuê đất) được triển khai thực hiện Dự án xây dựng hạ tầng cụm đô thị Dệt Nam Định trong toàn bộ thời hạn còn lại của Hợp đồng và sẽ được đưa vào khai thác, sử dụng hiệu quả trên cơ sở bảo đảm đúng quy định của Luật đất đai, phù hợp với quy hoạch của địa phương và tăng thu nhập cho Ngân sách của Tỉnh, đồng thời góp phần cải thiện đời sống cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên của Tổng công ty.

1./ Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Cổ phần Dệt may Nam Định

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định

    Theo con số thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam thì hàng Dệt may Việt Nam xuất khẩu sang các nước Mỹ La Tinh năm 2008 đạt khoảng 64 triệu USD Ngoài các thị trường truyền thống nêu trên , Việt Nam còn có thể mở rộng xuất khẩu các hành hóa nói chung và Dệt may nói riêng vào các nước khác thuộc thị trường khu vực như Peru, Paraguay, Venezuela, El Salvador, Uruguay, Colombia, Jamaica, Ecuador, Belize, Barbados. Khi Công ty thực hiện việc phỏng vấn nhóm khách hàng ở một khu vực thị trường thì 90% đánh giá rằng chất lượng sản phẩm của Công ty may Thăng Long và Công ty may 10 là tốt nhất, và phỏng vấn 100 khách hàng ở một khu vực thị trường khác về sản phẩm của Tổng công ty Cổ phần Dệt may Nam Định thì 85 - 90% đánh giá là chất lượng sản phẩm của Công ty không thua kém gì chất lượng sản phẩm của Công ty may Thăng Long và may 10. Ngoài ra để giảm giá bán Công ty đã thực hiện được việc giảm giá thành sản phẩm như có trang thiết bị máy móc hiện đại, sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, thay thế vật liệu để giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.Trên cơ sở của kết quả nghiên cứu về nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, Công ty đã áp dụng một chính sách giá linh hoạt như đối với các mặt hàng chủ lực của Công ty như sản phẩm sợi các loại, quần kaki và áo sơ mi xuất sang thị trường Châu Âu như Đức, Pháp.

    Đối với một số các mặt hàng khác như áo sơ mi Công ty lại có các mức định giá khác nhau đối với mỗi sản phẩm để có thể đáp ứng được nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng cao cấp và khách hàng bình dân để phù hợp với khả năng thanh toán của họ.Đối với các khách hàng trong nước khi tình trạng suy thoái kinh tế đang diễn biến hết sức phức tạp, hầu hết các công ty Dệt may đều gặp phải tình trạng chung là số đơn hàng bị giảm rất nhiều cho nên việc nhập mua nguyên liệu như Sợi, Vải bị giảm sút.Do vậy Tổng công ty đã áp dụng chính sách giảm giá kịp thời để duy trì các mối đặt hàng lâu dài với các doanh nghiệp trong nước.

    Hình cạnh tranh này diễn ra càng gay gắt hơn nữa khi xuất hiện việc đầu tư mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của các hãng lớn có uy tín ở nước ngoài, cách thức tổ chức kinh doanh và xâm lấn thị trường đa dạng và phức tạp hơn
    Hình cạnh tranh này diễn ra càng gay gắt hơn nữa khi xuất hiện việc đầu tư mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của các hãng lớn có uy tín ở nước ngoài, cách thức tổ chức kinh doanh và xâm lấn thị trường đa dạng và phức tạp hơn

    3./ Đánh giá khả năng cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định

    Tông công ty Cổ phần Dệt may Nam Định đã lựa chọn cho mình một hướng đi đúng là coi trọng thúc đẩy phát triển thị trường xuất khẩu, Nhờ vậy mà doanh thu của Công ty đạt được và vượt mức các chỉ tiêu đề ra tăng từ 60-70% hàng xuất khẩu, còn lại là doanh thu hàng nội địa. Hiện nay Công ty đã có một cơ sở vật chất vững mạnh, nhờ vậy Công ty đã nâng cao đươc chất lượng sản phẩm đáp ứng kịp thời và đúng yêu cầu của khách hàng, đồng thời Công ty đã nâng cao được lợi thế so sánh sản phẩm của mình đối với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Đối với các xí nghiệp may mặc : Trong sản xuất có những bộ phận chưa chấp hành triệt để quy trỡnh cụng nghệ sản xuất hoặc việc theo dừi giỏm sỏt của cỏc phũng ban chuyên ngành, của cán bộ quản lý không thường xuyên, không chặt chẽ đã dẫn đến sản phẩm làm ra không đạt yêu cầu.

    Số lượng lao động nữ chiếm tỷ lệ quá lớn trong tổng lao động của Công ty, điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng công việc khi người phụ nữ thực hiện chức năng làm mẹ, mặt khác lao động nữ chỉ đảm đương được những công việc nhẹ mà không đảm đương được những công việc liên quan đến máy móc, kỹ thuật.

    1.Định hướng phát triển của Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Nam Định 1.1/ Kế hoạch chung

    * Về thị trường: Ngoài thị trường xuất khẩu truyền thống, Tổng Công ty tiếp tục mở rộng địa bàn hoạt động trên cả nước để chiếm lĩnh thị trường nội địa, phát triển các kênh bán lẻ đặc biệt là thành phố Hà Nội- thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Trung và khu vực phía Bắc; mở rộng thị trường ra nước ngoài thông qua việc. Lĩnh vực Dệt May tiếp tục là thế mạnh và then chốt của Tổng Công ty, làm cơ sở cho Tổng Công ty chủ động trong việc đầu tư vào các dự án lớn; trong đó hỗ trợ mạnh mẽ cho lĩnh vực kinh doanh bất động sản, siêu thị cụ thể: Xây dựng Trung tâm thương mại nhằm quảng bá thương hiệu, cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà phục vụ mục đích kinh doanh thương mại, và các dịch vụ hỗ trợ khác..Tổng Công ty chủ trương xây dựng một hệ thống quản lý từ Công ty mẹ đến các Công ty con, tạo mối liên kết và sức mạnh tổng hợp của toàn Tổng Công ty. Phát triển các dịch vụ đi kèm địa điểm kinh doanh thương mại, các dịch vụ hậu mãi và các dịch vụ chăm sóc khách hàng, bảo hành sản phẩm nhằm phát triển mạng lưới bán lẽ sản phẩm Dệt May trên toàn quốc làm cơ sở hình thành mạng lưới thương mại phát triển các mặt hàng khác, kể cả các mặt hàng nhập khẩu từ các đối tác quen thuộc và đối tác mới, mở rộng các đại lý tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước.

    Tổng Công ty sẽ góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất đã thuê của Nhà nước (trong thời hạn thuê) đối với một phần hoặc toàn bộ diện tích đất mà Công ty đang quản lý và sử dụng; góp phần tăng doanh thu, nâng cao thu nhập cho người lao động, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đóng góp ngân sách cho Nhà nước và các chính sách phát triển của Tỉnh; đồng thời phát triển Tổng Công ty ngày càng lớn mạnh trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam.

    Bảng 3: Dự kiến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2009 đến 2011
    Bảng 3: Dự kiến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2009 đến 2011

    2.Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty Cổ phần Dệt May Nam Định

    Một số kiến nghị với các ngành chức năng 1. Một số kiến nghị với nhà nước

    Đối với nguyên vật liệu chính phải nhập khẩu như bông, vải sợi và áp dụng thuế ưu đãi đối với các nguyên phụ liệu trong nước để chủ động sản xuất hàng xuất khẩu và lại có thể tăng thuế này lên đối với nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách đồng thời đảm bảo sản xuất nguyên liệu trong nước. Trong những năm gần đây cùng với sự ổn định chính trị và cố gắng ổn định vĩ mô nền kinh tế như khắc phục tình trạng nhập siêu, kiềm chế lạm phát xuống đến mức thấp nhất/ Chúng ta đã thu hút được rất lớn đầu tư nước ngoài vào trong nước và đã tạo được cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế. Về mặt cơ sở phỏp lý, quyền sở hữu tài sản phải được quy định rừ ràng, cỏc quy chế của chính phủ phải được xác định một cách thận trọng, mức độ can thiệp hành chính tuỳ tiện được tối thiểu hoá, hệ thống thuế phải đơn giản, không tham nhũng, các tiến trình pháp lý phải công bằng hiệu quả.

    Hy vọng rằng trong tương lai với sự cố gắng của các doanh nghiệp cùng với sự hỗ trợ kịp thời của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, của Nhà nước, nghành Dệt may Việt Nam sẽ đẩy nhanh được tốc độ tăng trưởng, thực sự trở thành ngành có vị trí quan trọng trong quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào khu vực và thế giới.