Hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý nước và nước thải - Hệ thống khử khoáng

MỤC LỤC

NHỮNG CHỈ DẪN VẬN HÀNH 1 Kiểm tra trước khi khởi động

Thao tác trước khi khởi động

    Sục ngược là công vệc cần thiết, để thực hiện vận hành sục ngược bằng tay (Manual - Mode) cho mỗi thùng lọc trọng lực và lọc các bon trước khi vận hành ở chế độ tự động (Auto - Mode) sao cho những chất cáu bẩn không phải là phần của hạt lọc làm cản trở đến công suất trao đổi của bình được rửa ra ngoài bình, trong quá trình vận hành này, những điều chỉnh xơ bộ của các van được vận hành bằng tay và tự động, các điểm đặt thiết bị, tốc độ lưu lượng..cũng có thể được điều chỉnh phù hợp. Khi tất cả những hiệu chỉnh cần thiết và các chuẩn bị đã hoàn thiện, nó là công đoạn rất quan trọng cho thực hiện chạy thử thiết bị trong chế độ tự động của một chu kỳ trước khi thực hiện công việc chạy thử riêng biệt trong quy trình với việc kiểm tra tính toán các điều chỉnh đã làm.

    BẢNG DANH SÁCH VAN TRONG SVB CỦA THÁP TRAO ĐỔI HỖN HỢP A(10GCY10CX207)
    BẢNG DANH SÁCH VAN TRONG SVB CỦA THÁP TRAO ĐỔI HỖN HỢP A(10GCY10CX207)

    HỆ THỐNG KHỬ KHOÁNG (M5)

    - Kích hoạt bằng tay bởi nút ấn xới cưỡng bức (FORCED BACKWASH) tại panel SVB. Trong thứ tự cho lọc Cácbon hoạt tính để chạy trong trình tự tự động, một loạt các tín hiệu cho phép được thực hiện. Những tín hiệu cho phép này có thể chuyển đến nút “ Nhóm sẵn sàng tiến hành” tại giao diện MMI.

    Bình lọc được lựa chọn trong phương thức tự động suốt quá trình vận hành bình thường. Dãy khử khoáng A và B thay đổi luân phiên cho nhau , trong đó chỉ một dãy làm việc còn dãy kia ở chế độ dự phòng (stand- by). Trước khi khởi động vận hành hệ thống khử khoáng, người vận hành sẽ khởi động hệ thống qua MMI (giao diện người máy).

    - Các van đóng - mở tự động của bình lọc các bon A/B - Các van đóng - mở tự động của bình trao đổi cation A/B - Các van đóng - mở tự động của bình trao đổi anion A/B - Các van đóng - mở tự động của bình trao đổi hỗn hợp A/B - Các van đóng - mở tự động cấp hoá chất cho hoàn nguyên.

    PHẦN XỬ LÝ NƯỚC THẢI (M6)

    Vận hành bình thường

    + Mức bể nước sau lọc là “H” hoặc cao hơn, hoặc lọc trọng lực tự động trong trạng thái dự phòng hoặc trong trình tự sục ngược ( ngoại trừ bước rửa) thì van đóng. VẬN HÀNH BÌNH THƯỜNG DÃY A/B CỦA HỆ THỐNG KHỬ KHOÁNG(M5) 1. Cho bình lọc cácbon a/b. Mục đích: loại bỏ các hợp chất hữu cơ, khử mùi và vị của các hợp chất và loại bỏ những vật rắn lơ lửng từ nước lọc. Trao đổi Cation Bơm cấp khử khoáng. 2.) Sục ngược (backwashing). Mục đích: nâng lớp hạt đã phân lớp của các lớp hạt và đẩy ra những tạp chất rắn hoặc các hạt nhỏ mịn được tích luỹ ở trên của lớp hạt.

    Khử khí A/B (Degasifier). Chuyển đổi Cation A/B. Tháp khử khí A/B. Quạt thổi khử khí A/B. Bơm mồi A/B. Chuyển đổi Anion Hầm chứa khử khí A/B. Mục đích: cho sản phẩm ra là nước khử khoáng. - Các van đóng mở khác ở vị trí đóng. Hình ảnh minh hoạ:. Bơm cấp NaOH A/B Bơm tái sinh A/B. Bơm mồi A/B. Trao đổi lớp đã trộn A/B Chuyển đổi. Mục đích: nâng lớp hạt đã phân lớp của các lớp hạt ANION và đẩy ra ngoài những tạp chất rắn hoặc các hạt nhỏ mịm tích luỹ được ở trên đỉnh của lớp hạt. Hình ảnh minh hoạ:. NaOH FEED PUMP A/B. Bơm cấp NaOH A/B Bơm tái sinh A/B. Bơm mồi A/B. Trao đổi lớp đã trộn A/B Chuyển đổi. 3.) Cấp NaOH hoàn nguyên. Mục đích: thúc đẩy tốc độ hoàn nguyên từ dới nên trên của lớp hạt (hoàn nguyên ngược dòng) và bắt đầu thải rửa ra ngoài những sản phẩm hoàn nguyên. Hình ảnh minh hoạ:. Bơm cấp NaOH A/B Bơm tái sinh A/B. Bơm mồi A/B. Trao đổi lớp đã trộn A/B Chuyển đổi. Mục đích: để tất cả các hạt nổi tự lắng bởi trọng lực Vận hành :. Hình ảnh minh hoạ:. Bơm cấp NaOH A/B Bơm tái sinh A/B. Bơm mồi A/B. Trao đổi lớp đã trộn A/B Chuyển đổi. Mục đích: bước cuối cùng là thải rửa ra ngoài những sản phẩm của hoàn nguyên còn sót lại và xắp xếp hạt trao đổi theo thứ tự. Hình ảnh minh hoạ:. Bơm cấp NaOH A/B Bơm tái sinh A/B. Bơm mồi A/B. Trao đổi lớp đã trộn A/B Chuyển đổi. Bình trao đổi hỗn hợp A/B. Mục đích : tiếp tục trao đổi CATION và ANION một lần nữa nhằm loại bỏ các cation và anion còn sót lại để nâng cao chất lượng của nước khử khoáng cấp vào lò. Trao đổi hỗn hợp A/B. Thùng nước khử khoáng A/B Trao đổi Anion. Nhận không khí Bơm cấp NaOH 1A/B. Mục đích: để phân chia lớp hạt CATION và ANION. Hình ảnh minh họa:. Trao đổi hỗn hợp A/B. Thùng nước khử khoáng A/B Trao đổi Anion. Nhận không khí Bơm cấp NaOH 1A/B. Mục đích: để tất cả các hạt nổi tự lắng bởi trọng lực. Hình ảnh minh họa:. Trao đổi hỗn hợp A/B. Thùng nước khử khoáng A/B Trao đổi Anion. Nhận không khí Bơm cấp NaOH 1A/B. 4.) Cấp NaOH hoàn nguyên. Mục đích: hoàn nguyên để phục hồi lại trạng thái làm việc ban đầu của hạt trao đổi anion. Hình ảnh minh họa:. Trao đổi hỗn hợp A/B. Thùng nước khử khoáng A/B Trao đổi Anion. Nhận không khí Bơm cấp NaOH 1A/B. 5.) Thải kiềm (rửa chậm theo đường hoàn nguyên). Mục đích: thải NaOH còn dư từ đường cấp NaOH trước khi ngừng cấp. Hình ảnh minh họa:. Trao đổi hỗn hợp A/B. Thùng nước khử khoáng A/B Trao đổi Anion. Nhận không khí Bơm cấp NaOH 1A/B. Mục đích: phục hồi lại trạng thái làm việc ban đầu của hạt trao đổi cation. Trao đổi hỗn hợp A/B. Thùng nước khử khoáng A/B Trao đổi Anion. Nhận không khí Bơm cấp NaOH 1A/B. 7.) Thải axít ( rửa chậm theo đường hoàn nguyên). Mục đích: Nước thải từ bể chứa nước thải chính được bơm vào bể điều chỉnh pH và tự chảy sang bể hoà trộn để tạo kết tủa và quá trình lắng.

    Thời gian thực hiện: Nước thải tiếp tục tự chảy sang bể lắng nước thải (10UGQ10BB001). Sơ đồ minh hoạ:. Máy trộn hầm điều chỉnh PH Bơm cấp Polyme 2A/B. Bơm nước thải Bơm cấp làm đông Bơm cấp HCl Bơm cấp NaOH. Hầm điều chỉnh độ PH Hầm trộn. Máy khuấy hầm trộn. Bể lắng WWTP. Bể lắng hệ thống xử lý nước thải. Mục đích: Để tách bùn ra khỏi nước và làm sạch nước. - Các bơm cấp hoá chất được vận hành đồng thời đó là:. “Cao cao hoặc ”cao hơn giá trị quy định đã được cài đặt). Thời gian thực hiện: Nước thải đã lắng trong tự chảy tràn sang bể chứa nước thải đã lắng trong (10UGR10BB001) để được đưa đi xử lý tiếp. Sơ đồ minh hoạ:. Máy khuấy bể lắng hệ thống xử lý nước thải Hầm trộn lắng hệ. thống xử lý nước thải. Hầm trộn lắng hệ thống xử lý nước thải. Bể lắng hệ thống xử lý nước thải. Bơm hút bùn loãng A/B. Bể thu gom bùn. Mục đích: Để thu gom bùn rồi thải bỏ. - Các bơm cung cấp hoá chất được vận hành đồng thời là:. “Cao cao hoặc” cao hơn giá trị quy định đã được cài đặt). Phần nước trong của bể thu gom bùn được tự chảy tràn sang bể chứa nước thải chính để tiếp tục đưa đi xử lý thống, phần bùn đặc được bơm bùn bơm đưa đi thải bỏ tới hệ thống thải xỉ.

    Hình vẽ minh hoạ:
    Hình vẽ minh hoạ:

    HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG

    Bảo dưỡng thiết bị

      - Định trước thời gian kiểm tra (Ví dụ như: hàng tuần, hàng tháng…) điều nàylàm giảm việc kiểm tra khụng cần thiết, khi đú chỉ cần theo dừi bảng kiểm tra tổng thể kết hợp với các bảng kiểm tra đơn lẻ. - Báo cáo này phải tóm tắt dược về lao động, thiết bị và giá trị sửa chữa các hỏng hóc ở các máy móc cụ thể, các khu vực cụ thể, quá trình tách ra và xây dựng. - Một phòng bảo dưỡng tốt là phải được cung cấp đầy đủ những phụ tùng, nguyên liệu dự phòng cần thiết để kịp thời sửa chữa trong thời gian dài nhằm phục vụ công tác sửa chữa trong thời gian dài.

      Sau khi cơ bản xác định được những vật tư nào sẽ được đưa vào dự phòng, sẽ dự phòng như thế nào, sẽ có ai kiểm tra hệ thống, kiểm kê hệ thống điều khiển phải được thành lập để sẵn sàng cung cấp số liệu về quản lý vật tư tại kho. Trước khi điều tra nguyên nhân hư hỏng của thiết bị nào hay quá trình nào thì phải kiểm tra tất cả các điều kiện vận hành cơ bản như: Đã đóng máy cắt, vị trí đúng của các công tắc vận hành, các van đầu hút, đầu đẩy của bơm đã được mở, thiết bị có bị cháy, bị kẹt không. Tách thiết bị ra là: Tách (không được nối) với máy cắt của thiết bị đang vận hành và làm các bước của công tác an toàn (phòng ngừa tai nạn) khi thiết bị đưa vào làm việc.

      - Nếu thiết bị nào không vận hành được thì phải tách thiết bị đó ra khỏi nguồn điện để tiếp tục sửa chữa đồng thời kiểm tra lại biển “Cấm thao tác” còn treo ở thiết bị đó không.