Đánh giá tác động môi trường của dự án tổ hợp văn phòng, nhà ở tại 20 phố Núi Trúc, quận Ba Đình, Hà Nội theo tiêu chuẩn Việt Nam

MỤC LỤC

Tổ chức thực hiện ĐTM

Cơ quan và cá nhân tham gia

Cơ quan tư vấn Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng. Bước 2: Khảo sát hiện trạng tài nguyên và đo đạc các yếu tố môi trường khu vực. Bước 4: Hoàn thiện báo cáo cuối cùng nộp Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội thẩm định.

Mô tả tóm tắt dự án

  • Quy mô Dự án

    Toà nhà được xây dựng với mục tiêu đa năng, do vậy, việc bố trí mặt bằng các sàn phải tạo ra được: Tính độc lập nhưng vẫn đảm bảo sự linh hoạt giữa các chức năng sử dụng; tính liên kết thống nhất giữa các kiến trúc và công năng; đảm bảo sự thân thiện với môi trường và hài hoà với cảnh quan đô thị; tiết kiệm năng lượng; vật liệu sử dụng đảm bảo chất lượng cao; đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ, kiểm soát an ninh. Tầng hầm được thiết kế làm nơi để xe của tòa nhà phải đảm bảo đủ năng lực (có thể xem xét tới khả năng đỗ xe tự động) được sự thông thoáng, thuận tiện cho khai thác. Mặt đứng của tòa nhà được thiết kế với kiến trúc phù hợp với cảnh quan môi trường, tận dụng tối đa lợi thế vị trí khu đất. Kiến trúc mặt đứng phải tạo nên được sự uy nghi, sang trọng và bền vững với thời gian. Giải pháp kết cấu công trình. Mũi cọc tựa vào lớp đất số 7 là lớp sạn sỏi lẫn cát, cuội màu xám vàng trắng trạng thái rất chặt). Các phụ tải ưu tiên sẽ được cấp điện bằng 2 nguồn, điện lưới và điện dự phòng từ máy phát điện, thông qua tủ (ATS) bằng đường cáp trục CU/PVC/4*(1*85)mm2, dẫn đến tủ điện (TĐT) đặt tại phòng kỹ thuật điện trong tầng hầm, từ tủ điện (TĐT) dùng 04 đường cáp CU/PVC/4*35mm2, dẫn nguồn đến các tủ điện từng tầng để cấp điện cho các phụ tải như chiếu sáng, ổ cắm, quạt gió, mỗi đường dây cấp điện cho từ 3 đến 4 tầng.

    ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

      Tuy vậy, phơng án kiến trúc cần nghiên cứu để đa ra giải pháp tận dụng tối đa các không gian chức năng và mặt đứng cần có những đờng nét mềm mại nhng dứt khoát, dáng dấp hiện đại, phù hợp kiến trúc khu vực và với chức năng Văn phòng – căn hộ cho thuê. Theo điều chỉnh quy hoạch chung của Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, nớc bẩn ở khu này phải đợc xử lí đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng theo quy định của các cấp có thẩm quyền cho phép, rồi cho thoát vào hệ thống thoát nớc của khu vùc. Do sự nghèo nàn về thảm thực vật, nên hệ động vật khu vực dự án cũng rất nghèo, bao gồm một số loài chim di c sống trên các cây trồng đờng phố, một vài loài côn trùng sống cùng với các cây cỏ dại mọc trên vùng đất đã đợc đổ cát và san nền.

      Bảng 2.1. Đặc trưng nhiệt độ không khí tháng, năm tại Hà Nội
      Bảng 2.1. Đặc trưng nhiệt độ không khí tháng, năm tại Hà Nội

      Đánh giá tác động môi trờng

      Các nguồn gây tác động, đối tợng quy mô bị tác động

      - Ô nhiễm khí, ồn, rung: do hoạt động của các phơng tiện thi công tại khu vực và dọc tuyến đờng vận chuyển;. - Ô nhiễm khí, bụi, ồn, rung: phát sinh từ các phơng tiện thi công, các phơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu;. - Ô nhiễm nớc mặt: nớc thải từ rửa nguyên vật liệu, nớc thải, rác thải sinh hoạt của công nhân tham gia thi công.

      - Tác động tới môi trờng khí, ồn, rung: trong quá trình thi công và vận chuyển nguyên vật liệu;. - Nớc thải từ rửa nguyên vật liệu, nớc thải, rác thải sinh hoạt của công nhân tham gia thi công;. - Tác động tới môi trờng khí, ồn, rung trong quá trình thi công, vận chuyển nguyên vật liệu;.

      - Nớc thải từ rửa nguyên vật liệu, bụi ồn từ trạm trộn bê tông; nớc thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt của công nhân tham gia thi công;. - Tác động tới môi trờng khí, ồn, rung: do các phơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu thi công;. - Phí cho sử dụng nớc sạch có thể cao hơn giá thị trờng - Nớc tới cho cây xanh và thảm cỏ trong khu vực - Dùng làm nớc rửa sinh hoạt.

      - Giúp điều hoà không khí, giảm nguy cơ ô nhiễm khí, bụi ồn tại các khu vực sản xuất và đờng giao thông.

      Đánh giá các tác động trong các giai đoạn triển khai xây dựng dự án

        - Nớc thải sinh hoạt của công nhân: Lực lợng lao động tập trung tại khu vực Dự án trong giai đoạn này có thể lên tới 100 ngời/ngày, do vậy lợng nớc thải sinh hoạt phát sinh đợc dự báo vào khoảng 15 m3/ngày (trung bình mỗi công nhân thải 150 lít nớc thải/ngày). Nớc thải sinh hoạt phát sinh từ lực lợng công nhân này có chứa hàm lợng cao các chất hữu cơ, dinh dỡng, các chất rắn lơ lửng, vi khuẩn và nhiều chất ô nhiễm khác (Bảng 3.2) có khả năng gây ô nhiễm nguồn nớc mặt và nớc ngầm tại khu vực này. Quá trình xây dựng của Dự án sẽ phát sinh một lợng không lớn nớc thải từ các hoạt động vệ sinh các mày móc thiết bị và xe tải..Nớc thải này có chứa hàm l- ợng tơng đối cao các chất rắn lơ lửng và có thể chứa dầu mỡ.

        Khi hoạt động, các phơng tiện giao thông vận tải với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là xăng và dầu Diezen sẽ thải ra môi trờng một lợng khói khá lớn chứa các chất ô nhiễm không khí nh Bụi, CxHy, NO2, CO, CO2, SO2. Nói chung lợng khí thải này khá nhỏ, trong phạm vi hẹp, mức độ tác động không đáng kể nhng nếu không đợc quản lý tốt thì sẽ gây ra mùi hôi thối khó chịu cho công nhân xây dựng, thậm chí cả khu vực xung quanh. Hiện tại, xung quanh khu vực Dự án có 3 khu vực có khả năng chịu tác động do bụi phát sinh từ khu vực công trờng xây dựng bao gồm khu dân c phờng Láng Thợng, khu vực trờng đại học giao thông vận tải và đại sứ quán Nga.

        Mặc dù rất khó ớc tính khối lợng các loại chất thải nhiễm dầu mỡ có khả năng phát sinh trong giai đoạn này, nhng có thể dự báo các loại chất thải nhiễm dầu có khả năng phát sinh trong quá trình vận động, sửa chữa và vệ sinh các máy móc thiết bị trên công trờng. Nh vậy, hoạt động của các xe tải phục vụ dự án có thể gây ách tắc giao thông trên đờng Đê La Thành (đoạn chạy quakhu vực Dự án) do mật độ xe lu thông trên tuyến đờng này là khá lớn (nhất là vào giờ cao điểm). Nếu so sánh với nớc ma chảy tràn trong giai đoạn xây dựng của Dự án thì trong giai đoạn này, hàm lợng chất rắn lơ lửng trong nớc ma chảy tràn qua Toà nhà thấp hơn rất nhiều vì phần lớn diện tích của khu đã đợc bê tông hoá hoặc phủ bằng lớp thực vật.

        Khí thải của hệ thống điều hòa có nguy cơ rò rỉ chất thải lạnh ra môi trờng (các hợp chất CFC), là các chất có khả năng phá hủy tầng ozon (tầng bảo vệ trái đất khỏi bức xạ mặt trời); Dòng khí thải của dàn nóng có nguy cơ gây ô nhiễm nhiệt do có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ môi trờng.

        Bảng 3.2. Ước tính tải lợng các chất ô nhiễm chính trong nớc thải sinh hoạt phát sinh từ 100 công nhân xây dựng
        Bảng 3.2. Ước tính tải lợng các chất ô nhiễm chính trong nớc thải sinh hoạt phát sinh từ 100 công nhân xây dựng

        Tham vấn ý kiến cộng đồng

        • Tổng hợp các ý kiến tham vấn

          Các báo cáo đợc gửi đến UBND và MTTQ quận Ba Đình - thành phố Hà Nội trớc khi buổi tham vấn đợc diễn ra, để UBND và MTTQ xã đợc đọc và nghiên cứu. + Đại diện cơ quan t vấn Công ty TNHH Công nghệ và Phát triển Việt Nam + Đại diện UBND quận Ba Đình - thành phố Hà Nội. + Đại diện HĐND quận Ba Đình- thành phố Hà Nội + Đại diện UBMTTQ quận Ba Đình- thành phố Hà Nội + Đảng uỷ quận Ba Đình - thành phố Hà Nội.

          - Nhất trí với các tác động đến môi trờng, kinh tế – xã hội và các biện pháp giảm thiểu tác động mà chủ dự án đã đa ra. + Cần đảm bảo xây dựng dự án đúng với quy định của Nhà nớc và có sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền xã. + Ban quản lý dự án phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng trong công tác đảm bảo an ninh khi thi công dự án.

          + Khi xẩy ra sự cố môi trờng tại địa phơng do dự án gây ra thì Ban quản lý dự án phải có trách nhiệm giải quyết và khắc phục sự cố môi trờng. - UBMTTQ tán thành, ủng hộ dự án triển khai tại địa phơng, đồng ý với các tác động và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng mà chủ dự án đã đề xuất. - Đề nghị Ban quản lý dự án và các đơn vị thi công, xây dựng và vận hành dự án tuân thủ các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng nh đã cam kết với chính quyền địa phơng.

          Bên cạnh đó chính quyền và nhân dân quận Ba Đình yêu cầu Chủ đầu t và Ban quản lý dự án thực hiện đúng các giải pháp giảm thiểu và phòng ngừa ô nhiễm nh đã đề ra.

          PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

          Kết quả đo chất lượng môi trường không khí

          Tên mẫu: Mẫu nước ngầm (Nước giếng khoan) lấy tại nhà dân Địa chỉ: 20 phố Nỳi Trỳc, Giảng Vừ, Hà Nội. Nhận xét: Chất lượng nước ngầm tại thời điểm lấy mẫu đạt Quy chuẩn Việt Nam, không bị ô nhiễm, hoàn toàn có thể sử dụng được. Nhận xét: Tại thời điểm lấy mẫu, kết quả phân tích mẫu nước mặt cho thấy chất lượng nước đạt Quy chuẩn Việt Nam, chưa có dấu hiệu ô nhiễm.