MỤC LỤC
NEC là một trong những công ty trên thế giới đã thành công trong việc cung cấp một phạm vi rộng lớn các thiết bị điện tử trên cả 4 lĩnh vực đợc đề cập ở trên. Điều này đã tạo cho công ty NEC một vị trí độc nhất và nó cũng khẳng định sự kết tinh của các thành tựu công nghệ đã đạt đợc trong các sản phẩm của công ty.
Hệ thống có khả năng phục vụ một phạm vi rộng lớn các ứng dụng, từ những ứng dụng đòi hỏi phải có dung lợng lớn nh ở các thành phố cho đến những ứng dụng chỉ cần dung lợng nhỏ ở vùng nông thôn. Hệ thống có thể làm việc nh một chuyển mạch quốc tế, chuyển mạch chuyển tiếp, chuyển mạch đờng dài, chuyển mạch kết hợp đờng dài và nội hạt, cũng nh có thể đáp ứng nhu cầu đặc biệt nh điện thoại di.
− Chức năng không phụ thuộc vào cấu trúc phần cứng hoặc hệ thống báo hiệu (chức năng xử lý logic, điều khiển và phân tích trạng thái cuộc gọi). Hơn nữa việc thiết kế cho phần cứng và phần mềm mềm dẻo và linh hoạt đáp ứng cho việc mở rộng hệ thống và những đòi hỏi của hệ thống chuyển mạch tơng lai.
Mỗi mạng cơ sở có cấu trúc đối xứng gồm 6 tầng chuyển mạch thời gian thứ nhất T1, một tầng chuyển mạch không gian thứ nhất S1, một tầng chuyển mạch không gian S2 và 6 tầng chuyển mạch không gian thứ hai SMUX/SDMUX (Secondary Multiplex/ Secondary Demultiplex) đợc nối tới tầng T1 và một tầng T2 tơng ứng. Một bàn điều khiển kiểm tra đờng dây LTC (Line Test Controle), bàn điều khiển kiểm tra hệ thống STC (System Test Console), bàn điều khiển chính MSCL, một bàn hiển thi cảnh báo ALDISP (Alarm Display) và một trạm đo thử truy nhập số DATS (Digital Access Test Station) đợc cung cấp cho các hoạt động bảo dỡng các đ- ờng thuê bao và trung kế.
Các thiết bị I/O gồm có các thiết bị đầu cuối bảo dỡng và quản lý MAT (Maintenance & Administration Terminal), đơn vị nhớ băng từ MTU (Magnetic Unit), đơn vị nhớ đĩa DKU (Disk Unit) và các máy in LP (Line Printer). Trong ứng dụng chuyển mạch quốc tế có thể sử dụng thêm bàn giám sát dịch vụ SOC (Service Observation Console), thiết bị đầu cuối quản lý mạng NWM (Network Managerment) và thiết bị hiển thị tình trạng tuyến RST (Rout Status).
Hệ thống giao tiếp các đờng dây thuê bao, trung kế tơng t và các đờng PCM trên các trung kế nối giữa tổng đài và chuyển mạch ở xa.
Những hoạt động này bao gồm: Giám sát trạng thái đờng dây, nhận biết trạng thái các mạch điện đầu cuối, nhận biết và phiên dịch các thông tin báo hiệu, thực hiện đấu nối mạng, điều khiển rung chuông, tín hiệu âm báo,. Chơng trình này điều khiển số liệu tổng đài và thuê bao nh : Thông tin lớp thuê bao, lớp dịch vụ, cấu hình và số lợng các trung kế, các thiết bị I/O, các thông tin định tuyến cuộc gọi,.
Mỗi chuyển mạch nội hạt và chuyển mạch nội hạt kết hợp đờng dài bảo dỡng các tệp số liệu của chính nó và các tệp số liệu này đợc cập nhật theo những sự thay đổi của thuê bao. Hệ thống phân chia chức năng thành chức năng chuyển giao tin báo (định tuyến, nhận dạng, phân chia bản tin báo hiệu) và chức năng quản lý mạng báo hiệu (phục. hồi lại đờng báo hiệu lỗi và điều chỉnh lu lợng báo hiêu khi xảy ra tắc nghẽn mạng báo hiệu).
Đo lu lợng : Lu lợng phải đợc tiển hành đo kiểm tra để đảm bảo khi lu lợng bất bình thờng không làm ảnh hởng tới chất lợng phục vụ.Số liệu về lu lợng đợc ghi lại trên băng từ và đợc đa ra máy in hoặc MAT. Đổi số liệu tổng đài : Bất kỳ một thay đổi nào liên quan đến tuyến nh thay đổi mã vùng, mã tổng đài, thay đổi hớng hoặc hệ thống báo hiệu đều phải đợc tiến hành từ phần mềm hệ thống.
Khi điều đó xảy ra, hệ thống chuyển mạch có thể duy trì, bảo vệ khả năng đấu nối bằng các quá trình điều khiển lu lợng tự động hoặc nhân công. Ngời bảo dỡng dựa vào thông tin này để tién hành thay thế card bị lỗi và có thể tiến hành chuẩn đoán lại nhờ các cầu dao trên các module.
Xử lý lỗi phần mềm : Khi phát hiện lỗi phần mềm, hệ thống tự động khởi tạo lại.
Sau đó nó điều khiển một tuyến giữa Sub-A và mạng chuyển mạch đờng dây số DLSW, đồng thời bộ phát âm báo cấp âm mời quay số về phía Sub-A (đờng số 1) và thiết lập một tuyến giữa bộ ghi xung quay số gọi đi PBOR (Pushbutton Originating Register) với Sub-A (đờng số 2). Các chữ số đợc gửi từ ACT-CLP đến SBY-CLP (Standby CLP), các tín hiệu chiếm giữ đợc gửi đến OGT dới sự điều khiển của SBY-CLP và bộ phát các chữ số bắt đầu phát các chữ số.
Mỗi TDNW có khả năng thực hiện ghép kênh chuyển mạch 2880 kênh thông tin và dung lợng truyền tối đa là 27.000 Erlang.
Trong phân hệ chuyển mạch gồm 4 đờng SHW (Subhighways) từ bộ ghép kênh sơ cấp (PMUX) hoặc bộ phân kênh sơ cấp (PDMUX) kết nối với bộ ghép kênh thứ cấp (SMUX) hoặc bộ phân kênh thứ cấp (SDMUX) ở trong module đờng thoại (SPM). − LOC nhận các lệnh điều khiển LM và TM (điều khiển khung module đờng dây thuê bao và trung kế - LTF) từ bộ điều khiển tuyến thoại SPC, đồng thời gửi các tín hiệu trả lời và thông tin bảo dỡng về SPC trên các SHW.
Tầng thứ nhất của hệ thống chuyển mạch (Secondary Multiplexer/Demultiplexer) nhận 4 đờng SHW có tốc độ 8,848 Mbps và ghép kênh tạo thành một đờng HW 528 khe thời gian TS và 480 kênh thông tin. 7 Signal Interface PB SND Pushbutton Sender PDMUX Primary Demultiplexer PMUX Primary Multiplexer S1 Primary Space Switch S2 Secondary Space Switch SMUX Secondary Multiplexer SPC Speed Path Controller SVTM Service Trunk Module T1 Primary Time Switch T2 Secondary Time Switch TM Trunk Module.
Bộ nhớ điều khiển PAD (PAD CTLM), bộ nhớ điều khiển T1 (T1 CTLM), bộ nhớ điều khiển T2 (T2 CTLM), bộ nhớ điều khiển S1 (S1 CTLM) và bộ nhớ điều khiển S2 (S2 CTLM) để thiết lập đờng thoại đợc điều khiển tuỳ theo lệnh điều khiển bộ nhớ chuyển mạch (SMC) đợc truyền với tín hiệu số SMCD DWN. Sau khi chức năng CDL phát hiện sự thay đổi của trạng thái đờng dây, dữ liệu trạng thái đờng dây thay đổi đợc đa đến CDLQ (Call Detection Logic Queue), tiếp đó trả lời lệnh đọc CDLQ bởi phần mềm, dữ liệu trạng thái đờng dây thay đổi đợc thông báo.
SVTM điều khiển việc truyền các báo hiệu khác nhau đến hoặc đi từ bộ điều khiển trung kế dịch vụ SVTM và cũng truyền báo hiệu nhận đợc đến bộ điều khiển đ- ờng thoại SPC. SVTM còn thực hiện việc ghép kênh/tách kênh các tín hiệu số, thu/phát các tín hiệu PB, MF, MFC và âm báo đến hoặc đi từ một trung kế hoặc một đờng dây thuê baothông qua mạch phân chia thời gian TDNW.
SVTC có cấu trúc kép gồm SVTC0 và SVTC1, thông thờng chúng hoạt động theo Mode đồng bộ.Tuy nhiên trong quá trình chuẩn đoán lỗi, chngs hoạt động theo Mode riêng rẽ. Trong Mode đồng bộ SYNC, cả ATC- SVTC và SBT- SVTC đều nhận tín hiệu từ ATC- TDNW, nhng chỉ có ATC- SVTC truyền tín hiệu đến ACT- TNW.
Tín hiệu trên đờng SHW(tín hiệu SHW UP và SHW DWN). SHW -INTF làm việc nh một bộ giao tiếp đờng thoại và giao tiếp thông tin. điều khiển phần mềm, nó đợc kết nối đến TDNW. Còn lại 128 khe thời gian đợc dùng cho. các kênh thoại và các khe thông tin báo hiệu, những khe thời gian này đợc chuyển mach bởi TSW. Các tín hiệu điều khiển trên đờng SHW UP và SHW DWN khác nhhau về dạng thức. 14) trên đờng SHW và tách ra tại SMUX của TDNW để kiểm tra tín hiệu đờng dẫn. Card giao tiếp báo hiệu số 7 (N7SI) cung cấp các tín hiệu (truyền với tốc độ 64 Kbps) cho bộ điều khiểnbáo hiệu kênh chung CCSC (Common Channel Signaling Controller) Trong một tổng đài sử dụng hệ thống báo hiệu số 7, SVTM truyền các báo hiệu kênh chng qua card N7SI bởi phần mềm sử lý.
− Chọn một trong 4 đờng đồng hồ tham chiếu và tạo ra đồng hồ mà pha của nó đợc khóa pha (Locked Phase) với đồng hồ tham chiếu (Reference Clock) đã chọn. − Điều khiển tính tích cực/thụ động (Active/Stanby) và các tuyến đồng hồ theo phần mềm một cách tự động hay thủ công.
Lựa chọn tự động có thể đợc xác định bởi sử dụng lệnh, ngợc lại lựa chọn tuyển thủ công có thể điều khiển bởi các lệnh hoặc sử dụng lựa chọn tuyến ROUSEL bằng cáh ấn nút trên card P-7KOK. − Tự động khôi phục/tự động chọn : Trong trờng hợp đồng hồ tham chiếu bị hỏng, tuyến đồng hồ đợc chuyển tự động và sau khi phục hồi lại đợc quay về tuyến u tiên cũ.
Tổng đài chủ (Master Office) : Tổng đài chủ cấp một của mạng đồng bộ chủ/tớ cung cấp đồng hồ có tần số chạy tự do và không phải hoạt động theo các tổng đài tớ khác. Các bộ dao động OSC (P-7KOK/P-7KOM/P-7KON/P-7KOP và P-7KOQ) là những bộ dao động hoạt động theo kiểu vòng khoá pha (PLOS) để đồng bộ mạng, nhằm tạo ra đồng hồ tham chiếu có cấp độ chính xác cao nhất và tránh đợc hiện tợng Jitter và Hit.
Trong quá trình báo hiệu, chức năng tìm chọn phải đợc thực hiện trong một khoảng thời gian xác định thờng đợc gọi là thời gian trễ quay số (PDD – Post Delay Dialling), đó là khỏng thời gian đợc xác định từ khi thuê bao chủ gọi phát xong các con số địa chỉ thuê bao bị gọi cho đến khi nhận đợc hồi âm chuông, yêu cầu thời gian trễ PDD càng nhỏ càng tốt. Trong hai kiểu báo hiệu trên ta thấy báo hiệu kiểu xuyên suốt thời gian thực hiện cho một cuộc gọi liên đài sẽ nhỏ hơn so với báo hiệu kiểu từng chặng, do hai tổng đài chuyển tiếp EX2, EX3 chỉ xử lý các con số liên quan đến tổng đài đó (cụ thể là EX2 chỉ xử lý 036 và EX3 xử lý 15).