Xác định kích thước và bố trí mặt bằng kho lạnh đảm bảo bảo quản thịt heo đạt hiệu quả

MỤC LỤC

BỐ TRÍ CÁCH NHIỆT KHO LẠNH

Do đó chiều dày thực tế của lớp cách nhiệt cũng được chọn theo quy chuẩn với điều kiện nó phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xác định được. Nếu bề mặt ngoài của tường bao đọng sương thì ẩm sẽ dễ xâm nhập vào phá huỷ lớp cách nhiệt. Để tránh hiện tượng đọng sương xảy ra thì nhiệt độ bề mặt ngoài tường bao phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của môi trường.

Điều kiện để không xảy ra hiện tượng đọng sương được xác định theo công thức (3-7) trang 66 tài liệu [1]. - ks :hệ số truyền nhiệt thực tế qua tường khi bề mặt ngoài là nhiệt độ đọng sương, [W/m2K]. Vậy không có hiện tượng đọng sương trên bề mặt ngoài của tường bao phòng trữ đông b.

Vậy không có hiện tượng đọng sương trên bề mặt ngoài của tường bao phòng cấp đông.

TÍNH NHIỆT HỆ THỐNG LẠNH

Tổn thất này chỉ có đối với các phòng lạnh có phát sinh nguồn hôi thối hoặc các chất độc hại. Ở đây sản phẩm bảo quản là thịt heo đã qua chế biến nên không cần phải thông gió buồng lạnh => Q3=0. Vì kho lạnh có thiết kế thêm 1 mái che nắng mưa ở phía trên trần kho lạnh do đó bức xạ từ mặt trời vào kho lạnh là không có => Q1bx = 0.

+ Đối với buồng góc kho : lấy chiều dài từ mép tường ngoài đến trục tâm tường ngăn. - Kích thước chiều dài tường ngăn : tính từ bề mặt trong của tường ngoài đến tâm của tường ngăn. - Kích thước chiều dài nền và trần tính từ bề mặt trong của tường ngoài đến tâm của tường ngăn.

Do đó nếu động cơ đặt trong phòng lạnh thì nhiệt toả ra này sẽ gây ra 1 phần tổn thất lạnh. + Phần lớn còn lại biến thành cơ năng có ích (như làm quay quạt thông gió, quay động cơ quạt dàn bay hơi…). Nhưng cơ năng này tới môi trường sẽ cọ xát với không khí trong môi trường biến thành nhiệt năng gây ra tổn thất lạnh cho kho lạnh.

Công suất nhiệt yêu cầu của máy nén phải đảm bảo bù lại tổn thất nhiệt cấp cho phòng Q. Nhưng vì khi môi chất đi từ máy nén đến dàn lạnh thì sẽ có các tổn thất trên đường ống và tổn thất tại các thiết bị trong hệ thống. Bên cạnh đó thì máy nén không thể vận hành liên tục 24h trong 1 ngày được vì nếu như thế sẽ gây ra ứng suất mỏi làm hỏng máy nén.

- Kích thước chiều dài tường ngăn : tính từ bề mặt trong của tường ngoài đến tâm của tường ngăn. - Kích thước chiều dài nền và trần tính từ bề mặt trong của tường ngoài đến tâm của tường ngăn.

LẬP CHU TRÌNH VÀ TÍNH CHỌN MÁY NÉN

Chọn môi trường giải nhiệt

    Chọn chu trình lạnh cho phòng trữ là chu trình máy lạnh 1 cấp dùng thiết bị hồi nhiệt. Mặc dù là chu trình này bị lệch ra khỏi chu trình Cacno làm cho hệ số lạnh giảm xuống. Nhưng ngược lại nó tránh được hiện tượng ẩm về máy nén gây ra hiện tượng thuỷ kích làm hỏng máy nén.

    Đối với freon có thể dùng bình tách lỏng hoặc thiết bị hồi nhiệt nhưng dùng thiết bị hồi nhiệt nhiều hơn.Do nhiệt độ cuối tầm nén của chu trình hồi nhiệt lớn hơn bình tách lỏng. MN: Máy nén NT: Bình ngưng tụ TL: Van tiết lưu BH: Dàn bay hơi HN: Thiết bị hồi nhiệt. Hơi sau khi ra khỏi thiết bị bay hơi đi vào thiết bị hồi nhiệt nhận nhiệt đẳng áp của lỏng cao áp trở thành hơi quá nhiệt (1’) rồi được hút về máy nén nén đoạn nhiệt lên áp suất cao (2), sau đó qua thiết bị ngưng tụ nhả nhiệt đẳng áp cho môi trường làm mát ngưng tụ thành lỏng cao áp (3) rồi đi qua thiết bị hồi nhiệt nhả nhiệt đẳng áp cho hơi hạ áp trở thành lỏng chưa sôi (3’) qua van tiết lưu giảm áp xuống áp suất bay hơi (4) rồi đi vào thiết bị bay hơi nhận nhiệt đẳng áp đẳng nhiệt của đối tượng cần làm lạnh, hoá hơi và chu trình cứ thế tiếp tục.

    Đối với các máy lạnh nhỏ chế độ làm việc dao động lớn, điện lưới lên xuống phập phù nên chọn hệ số an toàn = 2,1.

    Mục đích của thiết bị bay hơi

    Do Frêon hòa tan dầu nên nếu dùng dàn thông thường thì khi môi chất bay hơi sẽ còn lại một lớp dầu(vì ở nhiệt độ -20÷-400C, Frêon lại không hòa tan dầu) ở trên bề mặt thoáng của lỏng môi chất ở trong ống trao đổi nhiệt làm ngăn cản quá trình bay hơi của môi chất dẫn đến ngăn cản quá trình trao đổi nhiệt. Do đó dàn bay hơi Frêon phải chấp nhận đi từ trên xuống để tránh hiện tượng trên và để dầu về lại cacte của máy nén. Vì nó được sử dụng để làm lạnh trực tiếp không khí mà không cần phải làm lạnh gián tiếp qua các chất tải lạnh.

    Lỏng Freon được tiết lưu vào dàn từ phía trên nhờ búp chia và các ống chia nên lỏng Freon được chia đều cho các vĩ ống nhận nhiệt của chất khí chuyển động đối lưu cưỡng bức bên ngoài ống hóa hơi. Chiều dài vĩ ống phải được tính toán sao cho freon đi đến đoạn cuối của ống phải được hoàn toàn thành hơi và đi vào ống góp dưới 5 ra ngoài. -Để tránh dầu bám bẩn bề mặt trao đổi nhiệt của các thiết bị trao đổi nhiệt ( thiết bị ngưng tụ ,bay hơi….) , làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt.

    Ở đây 5 và 6 có mục đích là để dòng hơi không sục thẳng vào lớp dầu phía dưới làm văng dầu và cuốn dầu theo làm giảm hiệu suất tách dầu. - Giảm vận tốc của dòng khi đi từ ống nhỏ ra ống to làm lực quán tính giảm và dưới tác dụng của trọng lực các hạt dầu nặng rơi xuống. Hỗn hợp hơi cao áp và khí không ngưng từ thiết bị ngưng tụ qua bình chứa cao áp được đi vào không gian giữa hai ống nhả nhiệt cho môi chất lạnh là lỏng cao áp tiết lưu vào trong ống trong (3) .Hơi cao áp được ngưng lại thành lỏng chảy xuống dưới và qua van tiết lưu (4) vào lại trong ống trong.

    2 : Lừi sắt bịt hai đầu nhằm để hướng đường đi của dũng hơi tiếp xỳc với ống xoắn(6) và vừa làm tăng tốc độ của dòng hơi nhằm tăng cường quá trình trao đổi nhiệt. Hơi hạ áp đi vào phía trên của bình trao đổi nhiệt với lỏng cao áp đi trong ống xoắn trở thành hơi quá nhiệt được hút về máy nén.Hơi ra phải được lấy từ phía dưới để hút dầu về máy nén.Lỏng cao áp đi trong ống xoắn ngược với chiều dòng hơi để tăng cường qúa trình trao đổi nhiệt.Bình này được bọc cách nhiệt. - Để xả dầu từ 1 thiết bị nào đó về bình gom thì chúng ta thao tác sao cho áp suất trong bình gom dầu thấp hơn áp suất của thiết bị cần xả bằng cách mở van 2.

    + Áp suất trong bình chân không: Thì ta mở van xả dầu ở bình tách dầu để nâng cao áp suất trong bình lên cao hơn áp suất khí quyển 1 chút. - Bình này chỉ làm nhiệm vụ trung gian để xả dầu ra ngoài cho thuận tiện và an toàn nên không cần ống thuỷ để xem mức dầu.

    Bình trung gian a. Mục đích

    + Áp suất trong bình gom quá cao: Mở van 2 để áp suất trong bình chỉ cao hơn khí quyển 1chút. + V: Lưu lượng thể tích trong bình, bằng lưu lượng hút của cấp nén cao áp V = GCA. Dàn phun nước gồm 2 ống khoan lỗ nghiêng một góc 450 đối nhau được gắn vàomột ổ xoay để khi phun nước được quay tròn tưới đều trên toàn bộ thiết bị.

    Bộ phận làm tươi nước nhằm làm tăng bề mặt tiếp xúc với không khí để tăng hiệu qủa làm mát. 5.Van phao cấp nước bổ sung (để bù kượng hơi nước bị gió cuốn ra ngoài) 6.Đường vào của nước được làm mát. Nước nóng từ thiết bị ngưng tụ đi vào tháp và được tưới đều trên toàn bộ diện tích tháp nhờ ống tưới nước 3.

    Sau đó nước làm tơi nhờ bộ phận làm tơi nứơc 4 nhả nhiệt cho gió chuyển động cưỡng bức từ dưới lên, nguội về trở lại nhiệt độ ban đầu chảy xuống máng và được bơm 8 trở lại thiết bị ngưng tụ. Lượng nước hao hụt do cuốn theo gió và 1 phần nước bốc hơi được bổ sung qua đường van phao 5.

    TÍNH NHIỆT HỆ THỐNG LẠNH

    Tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm và bao bì Q2: 3.Tính tổn thất lạnh do vận hành: Q4.

    TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT VÀ THIẾT BỊ PHỤ

    Các thiết bị khác Chọn các thiết bị khác bao gồm: Van 1 chiều, van chặn, van tiết lưu, van diện từ ta có thể chọn theo đường kính của hệ thống đường ống nối chúng..48.