Truyện Kiều và Nguồn gốc từ Văn học Trung Quốc

MỤC LỤC

Tác phẩm “Truyện Kiều”

Xuất xứ

Thậm chí, ngay cả “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân mà Nguyễn Du đã dựa vào đó mà viết lên thiên thi phẩm “Đoạn Trường Tân Thanh” nay là “Truyện Kiều” lừng danh khắp thế giới cũng bắt nguồn từ “Sự tích Vương Thúy Kiều” trong “Kỷ Tiểu trừ Từ Hải bản mạt” của tác giả Mao Khôn và “Vương Thúy Kiều Truyện” trong “Ngu Sơ Tân Chí” của Dư Hoài…. Về thời gian “Truyện Kiều” ra đời, theo phó giáo sư Lê Thanh Lan trong tham luận “Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” khi nào?” thì phó giáo sư cho rằng: “Ban đầu người ta tin rằng Truyện Kiều được viết vào khoảng 1813 đến 1820 vì hiểu chữ “hành thế” trong câu: “Du trường ư thi, vưu thiện quốc âm, Thanh sứ hoàn, dĩ Bắc hành thi tập cập Thúy Kiều truyện hành thế” ở Đại Nam chính biên liệt truyện là sáng tác.

Tóm lược nội dung

Vân Kiều truyện” từ Trung Quốc về tàng trữ tại Phúc Giang thư viện. Nhờ đó Nguyễn Huy Hổ có điều kiện đọc Hoa tiên, Nguyễn Du do lui tới Phúc Giang thư viện học tập, nấu sử sôi kinh sớm được đọc “Kim Vân Kiều truyện” để sáng tác “Truyện Kiều”. Trước năm 1794 Vũ Trinh đã biết đến “Kim Vân Kiều truyện”. Chắc chắn, Nguyễn Du đã được tiếp cận với “Kim Vân Kiều truyện”. Và như vậy, từ những chứng cứ trên cho phép ta được hình. dung: “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân đã vào nước ta vào những năm sáu mươi, bảy mươi của thế kỷ 18. Nhờ đó Nguyễn Du sớm được đọc và theo đó mà viết “Truyện Kiều”. Nguyễn Thiện theo văn Kiều mà nhuận sắc “Hoa tiên” vào mười năm cuối thế kỷ 18. Nguyễn Huy Hổ theo văn Kiều và văn “Hoa tiên” mà viết “Mai đình mộng ký”, hoàn thành vào năm 1809. Như thế “Truyện Kiều” xong trước việc nhuận sắc “Hoa tiên” nên phải được viết vào những năm cuối đời Lê đầu đời Tây Sơn, trùng với kết luận của giáo sư Nguyễn Tài Cẩn rút ra được từ việc phát hiện chữ húy thời Lê - Trịnh trong một số bản Kiều Nôm. đến thình lình: Kim phải về Liêu Dương hộ tang chú và chẳng bao lâu thì Kiều cũng phải bán mình chuộc cha. Lời thề dang dở, Kiều đành “cậy”. Vân thay mình chắp duyên cùng chàng Kim. Trên đường lưu lạc, Kiều đã trót thân với kẻ lừa đảo Mã Giám Sinh và sau đó làm gái ở chốn thanh lâu dưới quyền một tay trùm lợi hại là Tú Bà. Sau nữa Kiều mưu trốn với Sở Khanh là kẻ bạc tình nhưng không thành. Kiều gặp Thúc Sinh là một thương gia trẻ tuổi, tính tình hào phóng nhưng rất sợ vợ. Cuộc sống lén lút giữa hai người tuy đã vượt qua được cơn thịnh lộ của viên quan phủ nhưng khốn nạn thay lại không qua mặt được tay ả có máu ghen lạ đời như Hoạn Thư vốn là vợ của Thúc. Kiều bị bắt cóc, bị hành hạ đủ điều xuôi ngược: đánh đòn, bắt làm đầy tớ, bắt hầu rượu, hầu đàn) và cuối cùng Kiều trốn khỏi nhà họ Hoạn. Từ Hải là anh hùng đất Việt Đông xuất hiện, cuộc gặp gỡ giữa Kiều và Từ tuy có chậm nhưng không phải là muộn lắm… Sau khi Từ chết, Kiều bị ép gả cho Thổ Quan và sông Tiền Đường là nơi chấm dứt cuộc đời bạc mệnh và cũng là chốn mở màn cho cuộc tái hợp mai này.

Bố cục

    Ngôn ngữ dân tộc được thể hiện trong "Truyện Kiều" đạt đến mực trong sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm, kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân, ngôn ngữ được cá tính hóa cao độ, ngôn từ: từ ngữ phong phú, sáng tạo. Tóm lại, với “Truyện Kiều”, Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du đã xây dựng thành công một thiên thi phẩm mẫu mực về nghệ thuật văn chương truyền thống của dân tộc, Trong thi văn Việt Nam, có thể nói, ít có tác phẩm nào hoàn hảo và tinh vi về nghệ thuật đến bằng Nguyễn Du.

    Nguyễn Du và “Truyện Kiều” trong con mắt người đời

      Nguyễn Văn Thắng ca ngợi Kiều: “Xét sau trước đủ trung trinh hiếu nghĩa” nhưng còn đối với Nguyễn Công Trứ thì ngược lại, Kiều không có gì đáng gọi là tiết hạnh, tiết nghĩa gì cả: “…Từ Mã Giám Sinh cho đến chàng Từ Hải_ Tấm thân tàn đem bán tại chốn thanh lâu_ Bấy giờ Kiều còn hiếu hảo vào đâu_ Mà bướm chán ong trường cho đến thế?”. Tương truyền rằng Tự Đức đọc “Truyện Kiều” thấy Kiều khen Từ Hải: “Tấn Dương được thấy mây rồng có phen” nghĩa là khen Từ Hải có tướng mạo đế vương, Tự Đức không chịu, bắt phải chữa lại: “Rồng mây rừ mặt anh hựng cú khen” và sau khi đọc đến đoạn núi về Từ Hải: “Chọc trời khuấy nước mặc dầu_ Dọc ngang nào biết trên đầu có ai” thì nổi giận đùng đùng, ném phăng cuốn “Truyện Kiều” xuống đất, đòi giá như Nguyễn Du còn sống phải đè ra đánh ba chục roi vì đó là đoạn thơ “vô quân” nhất trong tác phẩm.

      THÚY KIỀU OAN TRÁI

      “Một đàn giải kết mới thông linh Những nghĩ hồn trăng lại hiện hình Mừng rỡ xiết bao cười, nói, khóc, Bâng khuâng nào biết nợ, duyên, tình Hoa chưa phai thắm hương còn ngát Người lại thêm xuân giá vẫn thanh Chuốc chén thề xưa so phím cũ Ngắm ai riêng những ức cho mình”.

      THÚY KIỀU LƯU LẠC

      Với Chu Mạnh Trinh thì cao hơn một mức, ông bàn cái nguyên nhân sâu xa của bấy nhiêu đau khổ trong cuộc đời của Kiều cũng như cái chết của Từ Hải là do những bất công trong xã hội: “Gía thử ngày trước khi Liêu Dương cách trở, duyên chàng Kim đừng dở việc ma chay, quan lại công bằng, án viên ngoại tỏ ngay tình oan uổng, đâu đến nỗi son phấn mấy năm lưu lạc, đem thân bán cho thiên hạ mua cười, mà. Như vậy, ở đây, ta thấy rằng Chu Manh Trinh còn đầy những nhiệt tình ủng hộ cho Kiều trước những lời kết án gay gắt của những người đứng trên quan điểm đạo đức phong kiến mà nhìn xuống nỗi đau của kẻ khác cho dù ông là nhà thơ có tính chất hưởng lạc, thoát ly, không mấy bài có nội dung xã hội, thế mà ở đây, ông đã tỏ ra rất tiến bộ trong phương diện tố cáo hiện thực cũng như bênh vực cho tình yêu tự do đôi lứa.

      VỊNH NÀNG KIỀU

      Chu Manh Trinh trong bài “Vịnh Vương ông được tha” và Nguyễn Khuyến trong bài “Vịnh Kiều bán mình” đã nói lên cái nhận thức sâu sắc của mình về vai trò của đồng tiền. Cả hai bài đều kết thúc bằng những câu có tính chất mỉa mai đối với thực tại nhưng Nguyễn Khuyến thì cũng có chỉ trích nhẹ nhàng đối với Kiều, có lẽ cũng dễ hiểu bởi phải chăng Nguễn Khuyến cũng rơi vào cái khuôn khổ đạo đức kia tuy có thoáng mở trong nhận thức.

      KIỀU ĐI THANH MINH

      Cành hoa vườn Thúy duyên còn bén Ngọn nước sông Tiền nợ chửa xuôi Không trách chàng Kim đeo đẳng mãi Khăng khăng với lấy một phần đuôi”.

      HOẠN THƯ GHEN

      Giai đoạn II: Từ đầu thế kỉ XX đến 1930

      “Truyện Kiều” cắm rễ trong đông đảo đội ngũ trí thức, thì hội Khai trí tiến đức- một cơ quan nô dịch văn hóa của thực dân Pháp tổ chức kỉ niệm Nguyễn Du cổ vũ cho phong trào sùng bái “Truyện Kiều” nhưng không phải là vì các giá trị văn học mang lại của nó mà là một âm mưu chính trị nhằm lừa đảo dân ta và làm cho dân ta xa rời và quên đi nhiệm vụ đấu tranh của mình. Cơ- rây- sắc đã cố tình tuyên truyền cho cái thứ “chính trị tùy thời” của mình một cách rất “thẳng thắn”: “…xét trong lịch sử các dân tộc, thi3ng thoảng trong một vài hồi thái bình là hồi cánh chính trị giữ được hợp đạo trung dung, không áp chế mà không cách mạng, đủ biết nhân loại muốn có tiến hóa phải tiềm tiệm mà tiến, dần dần mà cải mới được…”.

      Giai đoạn III: Từ 1930 đền cách mạng tháng tám 1945

      Còn phái nghệ thuậ vị nghệ thuật thì ngược lại , họ cho rằng, nội dung của một tác phẩm văn học như thế nào, điều đó không quan trọng, cái quan trọng là nghệ thuật của nó: “Đọc Truyện Kiều là theo nhịp những lời văn êm đềm bóng bẩy để phiêu lưu trong giây lát, trọng một cuộc đời phiêu lưu của một cô gái giang hồ bất hạnh thế thôi… Xem Truyện Kiều là một tác phẩm văn chương mà đứng về triết lí, chúng tôi cho là ngờ ngẩn lắm”. Thúc Sinh là hình bóng của Cống Chỉnh thương nhân và Từ Hải đích thị là Nguyễn Huệ Quang Trung… để rồi đi đến kết luận về giá trị hiện thực của Truyện Kiều một cách “khó tin”: “Dù Nguyễn Du hữu ý hay vô tình, cuốn Đoạn Trường Tân Thanh cũng phản chiếu chân xác đủ cả đường cong, đường nổi lẫn đường cạnh, cái sinh hoạt xã hội của thời đại ông”.

      Giai đoạn IV: Từ CMT8- 1945 đến nay

      Giá trị hiện thực của tác phẩm nói chung các nhà nghiên cứu đều khẳng định “Truyện Kiều” có phản ánh hiện thực nước ta giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX nhưng nhận thức nội dung hiện thực ấy phải thận trọng, vì “Truyện Kiều” không phải là một sáng tác hoàn toàn của Nguyễn Du mà là một tác phẩm dựa theo cốt truyện của một tác phẩm nước ngoài.( giáo sư Nguyễn Lộc). Bản chỉ thị viết: “…mặc dù nhà thơ có bị hạn chế trong ý thức hệ phong kiến mà biểu hiện tập trung nhất là tư tưởng định mệnh, toàn bộ tác phẩm của ông đã mô tả một cách sâu sắc xã hội phong kiến thối nát của thời đại ông, đã tố cáo, phản kháng và phê phán những thủ đoạn tàn nhẫn, bất công chà đạp lên vận mệnh con người, đồng thời nói lên lòng xót thương vô hạn của ông đối với những người bị áp bức, đau khổ”.