Rối loạn chuyển hóa glucose và một số yếu tố liên quan ở người dân tộc thiểu số tại tỉnh Bắc Kạn

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu

Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 11/2008 – 10/2009

    Phương pháp tiến hành chẩn đoán sàng lọc rối loạn glucose máu Mục đích: Chọn ra những nhóm có khả năng mắc bệnh cao từ trong quần thể, tiến hành các biện pháp quản lý chặt chẽ nhằm hạn chế sự tiến triển của bệnh. + Phụ nữ có tiền sử thai sản đặc biệt như được chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ; hoặc có tiền sử sinh con to (cân nặng lúc sinh trên 4000g). Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường hiện nay được sửa đổi từ tiêu chuẩn đã áp dụng trước đây do “Nhóm số liệu đái tháo đường quốc gia” (the National diabetes Data Group - NDDG) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra.

    - Có các triệu chứng bệnh đái tháo đường + glucosee huyết tương khi làm xét nghiệm ngẫu nhiên ≥200 mg/dl (11,1mmol/l). Nghiệm pháp tăng đường máu được thực hiện theo hướng dẫn của WHO với số lượng glucose là 75g hoà tan trong nước (khoảng 200ml nước sôi để nguội uống một lần).

    Chỉ tiêu nghiên cứu

    - Phát hiện sớm bệnh đái tháo đường typ 2 bằng nghiệm pháp tăng đường máu: Đối tượng nghiên cứu sau khi đo glucose máu lúc đói thấy lượng glucose mao mạch dao động trong khoảng từ 6,1 mmol/l đến 11,0 mmol/l [2]. + Đánh giá tình trạng phân bố mỡ trên lâm sàng dựa vào chỉ số vòng eo và tỷ lệ vòng eo/ vòng mông theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới đề nghị cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tháng 2/2000 [49]. - Chẩn đoán tăng huyết áp khi bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp đã được chẩn đoán và hiện đang dùng thuốc hạ áp hoặc bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp theo JNC-VI: Huyết áp tâm thu ≥140mmHg và /hoặc huyết áp tâm trương ≥90mmHg.

    - Nhóm nghề nghiệp có hoạt động thể lực nặng bao gồm những đối tượng lao động nặng nhọc suốt ngày, các nghề thổ mộc, các vận động viên thể thao…. + Mối liên quan tiền sử gia đình: Những đối tượng có ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột, cô, gì, chú, bác ruột được coi là những đối tượng có liên quan tới bệnh.

    Bảng 2.2. Phân độ huyết áp theo JNC – VI [trích từ 13].
    Bảng 2.2. Phân độ huyết áp theo JNC – VI [trích từ 13].

    Vật liệu nghiên cứu - Phiếu điều tra

    Xử lý số liệu

    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

    Một số đặc điểm chung

    Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là cán bộ công chức, viên chức nhà nước (54,3%) và 21,1% làm nghề nông nghiệp, còn lại là các ngành nghề khác như công nhân, công an, bộ đội, kinh doanh. Nhận xét: Sau khi làm nghiệm pháp tăng đường máu, có 10,1% đối tượng mắc bệnh đái tháo đường, 18,9% số trường hợp trong tình trạng rối loạn dung nạp glucose và 24,9% rối loạn glucose máu đói. Nhận xét: Trong số 298 trường hợp có rối loạn glucose máu theo chỉ số đường máu mao mạch lúc đói, sau khi làm nghiệm pháp tăng đường máu phát hiện 4 trường hợp đái tháo đường (1,3%), còn lại 40,3% và 58,4% trong tình trạng rối loạn dung nạp glucose và rối loạn glucose máu đói tương ứng.

    Nhận xét: Sau khi làm nghiệm pháp tăng đường máu đối với 149 trường hợp đã được chẩn đoán sơ bộ là đái tháo đường theo chỉ số đường máu mao mạch lúc đói, có 52,3% số trường hợp đái tháo đường thực sự, còn lại là rối. Nhận xét: Rối loạn dung nạp glucose có liên quan đến chỉ số vòng bụng/vòng mông (WHR), những trường hợp WHR trên 0,9 ở nam và trên 0,8 ở nữ có nguy cơ rối loạn dung nạp glucose cao gấp 2,1 lần những trường hợp WHR ở ngưỡng bình thường (p<0,01).

    Bảng 3.3. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Sô lương (n = 811) Tỷ lệ (%)
    Bảng 3.3. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Sô lương (n = 811) Tỷ lệ (%)

    Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu

    Đái tháo đường là một phổ biến, mạn tính và tốn kém, ảnh hưởng tới hàng triệu người kể cả nam lẫn nữ, mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hội và mọi trình độ văn hoá khác nhau. Gánh nặng bệnh tật do đái tháo đường đang tăng lên toàn cầu, đặc biệt ở các nước đang phát triển nơi quá trình đô thị hoá làm thay đổi tập quán ăn uống, giảm hoạt động thể lực và tăng cân. Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh ngày càng gia tăng nhanh trong toàn quốc trong khi tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh không được chẩn đoán vẫn còn rất cao.

    Những đối tượng này có sự hiểu biết hơn về chăm sóc sức khoẻ và có sự thay đổi về lối sống, luyện tập thể lực. Tỷ lệ rối loạn glucose máu và kết quả phát hiện sớm bệnh đái tháo.

    Tỷ lệ rối loạn glucose máu và kết quả phát hiện sớm bệnh đái tháo đường typ 2

    Để có nhận định kết quả chính xác hơn theo chúng tôi cần tiến hành nghiên cứu thêm tình trạng chức năng gan ở nhóm đối tượng nghiên cứu để sàng lọc các đối tượng chuẩn xác hơn trước khi kiểm tra đường máu lúc đói và giá trị xét nghiệm lúc đói phải được tiến hành 1-2 lần tương tự mà có kết quả như nhau thì mới có giá trị chẩn đoán chính xác. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi có cao hơn, do mẫu nghiên cứu của chúng tôi là mẫu có chủ đích, những đối tượng này chủ yếu là công chức, nơi sinh sống và công tác gần với trung tâm huyện thị, gần trung tâm y tế, đã có một chút kiến thức về đái tháo đường, họ thực sự quan tâm đến sức khỏe và muốn được khám phát hiện sớm đái tháo đường. Theo kết quả nghiên cứu của Dương Bích thuỷ, Trương Dạ Uyên và CS nghiên cứu trên 247 trường hợp có rối loạn đường máu lúc đói sau khi tiến hành nghiệm pháp tăng đường máu thì thấy có 38,9% có rối loạn dung nạp glucose máu, 22,7% được xác định là đái tháo đường typ 2 và 38,4% dung nạp glucose bình thường [36].

    Theo chúng tôi đối với những bệnh nhân khám phát hiện rối loạn glucose máu và chẩn đoán đái tháo đường typ 2 lần đầu nên tiến hành nghiệm pháp tăng đường máu để có chẩn đoán chính xác hơn và điều trị sớm sẽ có hiệu quả và phòng biến chứng tốt hơn. Sau khi tiến hành nghiệm pháp tăng đường máu: Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose máu theo nhóm tuổi, giới, dân tộc và nghề nghiệp ở đối tượng nghiên cứu chúng tôi thấy tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose máu chưa có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi và giới với p>0,05 (bảng 3.8).

    Một số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose máu và đái tháo đường typ 2

    Trong nghiên cứu của chúng tôi giữa tăng huyết áp và rối loạn dung nạp glucose máu chưa thấy có mối liên quan, với OR=1,3, CI95% (0,8-2,2) và p>0,05 (bảng 3.13) có thể do số lượng đối tượng nghiên cứu còn hạn chế so với một nghiên cứu có tính chất cộng đồng, để có kết quả tương thích chúng tụi thiết nghĩ cần nghiờn cứu thờm để cú kết luận rừ ràng hơn. Nhiều kết quả của các tác giả đã công bố cho thấy luyện tập thể lực thường xuyên (30 phút/ngày) có tác dụng làm giảm nhanh nồng độ glucose máu, giảm nồng độ triglycerid ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2, đồng thời duy trì ổn định hàm lượng lipid máu, huyết áp, cải thiện tình trạng kháng insulin, có tác dụng giảm khả năng tích trữ glucose ở cơ [6]. Trong khoa học người ta đã ước tính khi vận cơ năng lượng tiêu hao là 100% thì có tới 75% năng lượng được toả ra dưới dạng nhiệt còn khoảng 25% năng lượng giúp cho sự co cơ, co cơ càng nhiều thì càng mất năng lượng nhiều.

    Trong nghiên cứu nhóm đối tượng ít vận động (dưới 30 phút/ngày) có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose máu cao hơn nhóm có hoạt động thể lực trên 30 phút là 2,4 lần [5]. Để có kết luận chính xác hơn về mối liên quan này thì cần tiếp tục nghiên cứu thêm chuyên sâu hơn về lĩnh vực này (đưa ra những tiêu chuẩn xác định ăn nhanh, thức ăn giầu chất béo và nhiều đồ ngọt…).

    Một số yếu tố liên quan đến rối loạn dung nạp glucose máu

    Nên triển khai sàng lọc glucose máu tại các cơ sở khám chữa bệnh để phát hiện sớm các rối loạn glucose máu ở cộng đồng vì kỹ thuật đơn giản và dễ sử dụng.

    Những người đã xác định có rối loạn glucose máu nên cho làm nghiệm pháp tăng đường máu để phát hiện sớm bệnh đái tháo đưòng typ 2, đưa vào

    Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng (2007), “Kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn đường huyết ở đối tượng có nguy cơ cao tại Cao Bằng”, Báo cáo toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Y học, Tr 825. Tạ Văn Bình (2005), “Bệnh đái đường và rối loạn dung nạp glucose ở nhóm đối tượng có nguy cơ cao, đánh giá ban đầu về tiêu chẩn khám sàng lọc được sử dụng”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học Hội nội tiết và ĐTĐ quốc gia Việt Nam lần 3, Tr 646-655. Nguyễn Kim Hưng và CS (2005), “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở người trưởng thành >15 tuổi ở TP HCM”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá, Nxb Y học, Tr 499.

    Trương Văn Sáu (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân ĐTĐ typ2 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y khoa Thái Nguyên. Hoàng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng, Nguyễn Lê Minh (2006), “Thực trạng bệnh đái tháo đường và rối loạn dung nạp đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ cao tại Thành phố Thái Nguyên”, Báo cáo toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Y học, Tr 677.

    Đo chỉ số nhân trắc

    Nội dung phỏng vấn

    Chỉ ăn thức ăn ưa thích V11 Phương tiện đi lại Đi bộĐi xe máy Đi xe đạp.