MỤC LỤC
Báo cáo của comScore tập trung vào xu hướng thịnh hành trong việc sử dụng web, video trực tuyến, tìm kiếm trực tuyến, thương mại điện tử… và chủ yếu tập trung vào 6 quốc gia trong khu vực, bao gồm Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Với 16,1 triệu người dùng Internet mỗi tháng, Việt Nam hiện đang là quốc gia có lượng người dùng Internet đông nhất tại khu vực Đông Nam Á, bỏ xa quốc gia đứng thứ 2 là Indonesia với 13,9 triệu người dùng và thứ 3 là Malaysia với 12 triệu người dùng.
Điều này có thể chứng minh khi mạng xã hội “tiêu biểu” của Việt Nam mới ra đời trong vài năm gần đây là Zing Me nay đã có hơn 5 triệu thành viên tham gia thường xuyên, còn với mạng xã hội có nguồn gốc nước ngoài được không ít người Việt Nam, nhất là giới trẻ tham gia là Facebook, đã có trên 500 triệu thành viên trên toàn thế giới tham gia. Bàn về ưu điểm của mạng xã hội trong cuộc tọa đàm về chủ đề này diễn ra mới đây, bà Nguyễn Thị Lê Uyên (Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh), với các tính năng trên mạng xã hội như duy trì mối quan hệ xã hội sẵn có và phát triển thêm những mối quan hệ xã hội mới; dễ dàng kết bạn với người lạ, bất cứ nơi đâu và dễ dàng quản lý nhóm bạn bè…, mạng xã hội đã “đánh trúng” nhu cầu của nhiều người, nhất là giới trẻ nên mạng xã hội không ngừng phát triển.
Chính những phản hồi đó của công chúng cũng giúp tòa soạn và nhà báo có thể đánh giá phần nào về sức hấp dẫn của bài báo, trong nhiều trường hợp, những ý kiến quý báu của công chúng giúp nhà báo có thể mở rộng đề tài và góc nhìn, tổ chức những tuyến bài mới có chiều sâu, tăng tính thuyết phục cho bài báo. Kết quả điều tra xã hội học phóng viên, biên tập viên của 3 tờ báo này cho thấy, trong số số phiếu thu về, có 44% phóng viên, biên tập viên hoạt động trong mảng thông tin về kinh tế, chính trị; 46,5% hoạt động trong lĩnh vực văn húa xó hội; 9,3% làm trong lĩnh vực thể thao, giải trớ và 7% theo dừi các lĩnh vực khác.
Trong đó phản ánh đậm nét việc thực hiện các Nghị quyết của Trung ương, các kì họp công an, phong trào thi đua thực hiện 6 diều Bác Hồ dạy và các hoạt dộng của lực lượng Công an nhân dân nhân dịp ki niệm 60 năm ngày thành lập; Duy trì các chuyên trang Thời sự- chính tri, Thời sự, kinh tế- xã hội, an ninh kinh tế, an ninh trật tự, bạn đọc với CAND, CAND với bạn đọc..giảm các bài viết ít nội dung thông tin, chú trọng các bài viết có nội dung thông tin “đắt” và “ nóng”; đổi mới cách viết về vụ án, phản ánh được những khó khăn gian khổ và những chiến công tiêu biểu trong các lĩnh vực công tác, nêu được nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa tội phạm. Báo Công an nhân dân cũng chăm lo các hoạt động xã hội từ thiện, tham gia tích cực cuộcvận động vì người nghèo, ùng hộ nạn nhân chất độc da cam, thường xuyên vận động trích quỹ xã hội từ thiện đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào nghèo dân tộc ít người, động viên các cá nhân và gia đình có thành tích trong đấu tranh phòng chổng tội phạm, đã phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam thực hiện chương trình giúp đỡ Hội nhà báo CHDCND Lào hơn 1 tỷ đồng xây dựng trụ sờ, góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị giừa 2.
Ví dụ, bài báo có thể sử dụng trực tiếp tin đồn từ mạng xã hội để đưa ra những lời phân tích, bình luận, cảnh báo một cách khách quan (Báo An ninh Thủ đô thường hay khai thác thông tin kiểu này, đặc biệt trong các trang văn hóa và giáo dục vì đây là những vấn đề thời sự, giải trí hoặc giáo dục rất được bạn đọc quan tâm). Kiểm chứng thông tin từ mạng xã hội bằng chính các thành viên của mạng xã hội với những ý kiến đánh giá chưa được kiểm chứng không thể coi là đáng tin cậy, mà phóng viên phải tự kiểm chứng bằng nhiều cách như: liên lạc với nguồn tin, trao đổi với các cơ quan chức năng về cùng vấn đề này, phỏng vấn những người am hiểu, “tiếng nói có trọng lượng” của những người liên quan.
Ví dụ, chỉ với tin đồn trong sữa bột trẻ em có đỉa mà công chúng hỗn loạn, nhanh chóng truyền tai nhau những hình ảnh cảnh báo ghê rợn, bất chấp thông tin đó đúng hay sai, gây hoang mang trong dư luận và thiệt hại cho người sản xuất như thế nào. Tác giả của các blog lại có quyền nặc danh gần như tuyệt đối cho nên mạng xã hội là nơi có thể nói và làm những việc ngoài đời bị cấm một kiểu tự do rất vô chính phủ” [Đại học Khoa học xã hội và nhân văn- Konrat Adenauer Stiftung (2013), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Truyền thông xã hội- truyền thông cổ điển và dư luận xã hội”, Hà Nội, tr.74].
Linh xin được khẳng định với các anh chị, Linh chưa từng trả lời bất cứ câu hỏi nào đến từ tờ báo NCĐT, cũng như những thông tin mà bài báo kia viết đều là bịa đặt, bôi nhọ danh dự cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng không chỉ đến Linh mà còn cả tới gia đình và những người đã luôn yêu quý, ủng hộ Linh trong suốt nhiều năm qua. Bởi thế, “trong môi trường truyền thông mới, các nhà báo trẻ cần chú ý nhiều đến việc khai thác những nguồn tin trên mạng xã hội, các trang nhật ký cá nhân, hãy chỉ coi đó là nơi cung cấp thông tin, còn độ trung thực đến đâu cần phải tìm hiểu kỹ lưỡng trước khi sử dụng chúng” (trang 160, Đoàn khối các cơ quan trung ương (2013), Kỷ yếu tọa đàm khoa học: Sự thâm nhập của các phương tiện truyền thông mới vào Việt Nam và ứng xử của các nhà báo trẻ).
Về nội dung thông tin, cùng với thông báo về sự ra đi của Đại tướng, tin tức trên ba tờ báo in này cũng kèm theo những thông tin lần đầu tiên được công bố là thời gian tổ chức tang lễ, nghi thức tổ chức tang lễ, ban tổ chức lễ tang, thời gian truy điệu, viếng, thời gian địa điểm an táng của Đại tướng cùng quá trình hoạt động cách mạng oanh liệt của Người, mở đầu cho dòng thông tin liên tục trong nhiều ngày sau đó về sự ra đi của Đại tướng. Theo Học viện báo chí Poynter (Mỹ), tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng của thông tin trên mạng xã hội là: Đánh giá độ tin cạy của thông tin bằng cách xem xét lịch sử xã hội của nguồn tin (kiểm tra hồ sơ cá nhân của người đăng thông tin); đánh giá tầm quan trọng của thông tin bằng việc đo lường trước tác động của thông tin đối với xã hội, và mức độ tác hại nó gây ra như thông tin được đăng tải không chính xác; đánh giá độ khẩn cấp của thông tin, tức là.
Tiến sĩ Tạ Bích Loan, Trưởng ban Thanh Thiếu niên VTV6, Đài Truyền hình Việt Nam cho rằng: “Trong một biển thông tin khổng lồ, ai cũng có thể bày tỏ cảm xúc, bình luận, thông tin về bản thân mình tràn ngập trên Internet thì lúc này người dân lại cần đến những nguồn tin chính thống để kiểm chứng, phân tích và cho họ một chỗ dựa” (Ban Thời sự (2003), Thời sự 19h, ngày 26/10/2013, Đài Truyền hình Việt Nam). Nhận thức sâu sắc sự tác động của mạng xã hội đến hoạt động báo chí, tại hội nghị cán bộ báo chí toàn quốc triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội nhà báo Việt Nam tổ chức tháng 3/2013 tại Hà Nội, đồng chí Đinh Thế Huynh- Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban tuyên giáo trung ương đã đề nghị các cơ quan chủ quản, cỏc cơ quan chỉ đạo, quản lý, cơ quan bỏo chớ cần nhận thức rừ đặc điểm của xã hội với sự phát triển mạnh mẽ, sự ảnh hưởng và chi phối ngày càng to lớn của các phương tiện truyền thông trên Internet.
Trong khi đó, cũng với thông tin trên, Báo An ninh Thủ đô còn phản ánh các vấn đề dân sinh thường nhật thông qua phản ánh của bạn đọc như: tình trạng tranh chấp đất đai, cắt điện không thông báo trước, mua hàng hóa kém chất lượng, hỏi đáp với luật sư về việc thừa kế tài sản, chế độ thôi việc tại các cơ quan… Nhà báo Hồ Việt Dũng cũng cho rằng: “Báo Công an Nghệ An luôn coi trọng công tác bạn đọc, tiếp nhận và phản hồi những thông tin bạn đọc gửi đến, đăng tải trên báo những thông tin mà đông đảo bạn đọc quan tâm”. Theo PGS.TS Hoàng Quốc Bảo, có các hình thức tổ chức cộng tác viên như sau: Chuyên gia, tư vấn cho cơ quan báo chí, cho các nhà báo về các lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành của đời sống xã hội mà cơ quan báo chí, nhà báo không phải lúc nào cũng am hiểu tường tận; Cung cấp tin bài để đăng báo tràn đầy “hơi thở cuộc sống”; Cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí, nhà báo để kiểm tra, giám sát hoạt động của báo chí, của các nhà báo; Là lực lượng tuyên truyền ảnh hưởng của báo trong quần chúng nhân dân.
Tuy nhiên, cũng còn nhiều cơ quan chủ quản buông lỏng quản lý, lơ là trách nhiệm, ngại va chạm, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm cho Tổng biên tập khiến báo chí thiếu định hướng và xa rời tôn chỉ, mục đích của tờ báo. Thường tất cả các thông tin trên báo chí chính thống không phải nghe từ người này người kia mà phải là do cơ quan chức năng cung cấp; Cũng có thể là do phóng viên tự khai thác nhưng đều được qua kiểm duyệt thông tin, được tìm hiểu kỹ càng nhiều chiều trước khi đăng tải.