Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình

MỤC LỤC

Các nghiên cứu ngoài nước

Các yếu tố đầu vào phụ thuộc vào sự sẵn có của tài sản như đất đai, tín dụng, giáo dục và lực lượng lao động đều cho thấy xu hướng có nhiều hạn chế với các hộ gia đình nữ giới làm chủ hộ so với các hộ gia đình nam giới làm chủ hộ (T.Hertz, AP de la O Campos, A.Zezza, C.Azzarri, P.Winters, EJ Quinxones, B.Davis (2009) “Wage inequality in International perspective: Effects of location, sector and gender”). Có thể thấy, các nghiên cứu, báo cáo đánh giá ngoài nước đã đề cập thực trạng vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp, vị thế của họ trong thị trường lao động cũng như khả năng tiếp cận các nguồn lực cho phát triển kinh tế cũn hạn chế cho thấy những chờnh lệch rừ nột về giới trong nụng nghiệp.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 1. Câu hỏi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Các hộ gia đình, đối tượng thu thập thông tin đa dạng trong hoạt động sản xuất tham gia các ngành nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp khác nhau ( hộ thuần nông, hộ phi nông, hỗn hợp nông – phi nông,…) và tham gia xã hội (công tác quản lý, lãnh đạo, tham gia các hoạt động cộng đồng ở các mức độ khác nhau). Tại mỗi xã nghiên cứu chọn 50 cá nhân (đang trong độ tuổi lao động) để khảo sát (thuộc các gia đình có nam giới và phụ nữ làm chủ hộ, các hộ hiện đang làm nghề truyền thống, doanh nghiệp, hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp, hộ gia đình hỗn hợp gồm cả nông nghiệp và phi nông nghiệp, hộ gia đình thuần nông).

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 1. Ý nghĩa khoa học

Phương pháp phân tích thống kê cũng được sử dụng để đánh giá các mô hình về mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng huy động sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt động sản xuất và xã hội. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đưa ra những nhận xét và đánh giá về vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế trên địa bàn nghiên cứu, từ đó giúp chính quyền địa phương, những nhà quản lý hoạch định chính sách xã hội của địa phương có cái nhìn đúng đắn, tổng thể về thực trạng vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế của địa phương mình, để thấy được mặt mạnh cũng như mặt yếu của địa phương để đưa ra các giải pháp có tính khả thi nhằm giải quyết các vấn đề tồn đọng ở địa phương và tăng cường cường đẩy mạnh những mặt đã đạt được.

Cơ cấu của luận văn

Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu

Thứ hai, có thể áp dụng các quy tắc chứng minh “biến thiên tương quan” như sau trong nghiên cứu xã hội học: Nếu hai sự kiện tương quan với nhau và một trong hai sự kiện đó được coi là nguyên nhân gây ra sự việc kia, và trong khi các sự kiện khác cũng có thể là nguyên nhân nhưng không loại trừ mối tương quan giữa hai sự kiện này thì cách giải thích như vậy có thể coi là “chứng minh”. Trong khi nhà thực chứng luận nhấn mạnh đến sự kiện và quan hệ nhân quả thì nhà hành động luận nhấn mạnh đến sự thấu hiểu, vì không thể đi vào bên trong đời sống tinh thần của chủ thể nên nhà xã hội học phải phát hiện các ý nghĩa, đạt được sự thấu hiểu bằng phương pháp lý giải, mà không thể bằng đo lường khách quan.

Cơ sở thực tiễn

Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 19/2002/QĐ-TTg, ngày 21/01/2002 về phê duyệt chiến lược và kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam gia đoạn 2001-2010 với mục tiêu là: “Nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của phụ nữ; tạo mọi điều kiện để thực hiện có hiệu quả các quyền cơ bản và phát huy vai trò của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội”. Quá trình chuyển đổi nền kinh tế theo hướng thị trường trong những năm gần đây đã thực sự giải phóng lao động và đặc biệt là lao động nữ ở nông thôn thoát ra khỏi ràng buộc cơ chế kế hoạch hóa tập trung nhưng chưa thực sự giải phóng họ khỏi những ràng buộc của thể chế và tập quán của nền kinh tế truyền thống, cùng với những thiếu hụt cả về năng lực và điều kiện của lao động nữ trong sản xuất, kinh doanh.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 1. Đặc điểm tự nhiên

Thực hiện chủ trương đường lối về bình đẳng giới của Việt nam hiện nay phụ nữ Việt Nam nói chung và phụ nữ thế giới nói riêng đang có nhiều hơn cơ hội tiếp cận với khoa học công nghệ, tiếp cận với nhiều nguồn thông tin và tiếp cận với nhiều vị trí công việc hơn, điều này là tất yếu khách quan bởi lẽ có rất nhiều phụ nữ có khả năng và làm tốt mọi công việc mà nam giới có thể làm được như gánh vác trọng trách gia đình, chăm sóc con cái, hay thậm chí làm việc trong các vị trí quan trọng của các cấp chính quyền. Đánh giá chung phụ nữ đã có mặt tại tất cả các vị trí chủ chốt của huyện chỉ duy nhất có niệm kì 2004 – 2011 tại 6 chức danh chủ chốt không có sự tham gia của phụ nữ, tuy nhiên tới nhiệm kì 2011 đã có 01/9 chức danh dành cho phụ nữ (chiếm 11%) đây tuy là con số không cao nhưng với chức danh quan trọng đã phản ánh được sự bình đẳng giới đang dần được thực hiện.

Hình 1.1: Bản đồ hành chính huyện Chương Mỹ năm 2015
Hình 1.1: Bản đồ hành chính huyện Chương Mỹ năm 2015

Thực trạng vai trò phụ nữ tham gia phát triển kinh tế hộ .1. Vai trò của phụ nữ trong quản lý và điều hành sản xuất

Hiện nay chúng ta đang tiến tới thực hiện quyền bình đẳng giới nhưng trên thực tế tại các vùng nông thôn những hủ tục lạc hậu, phong tục tập quán còn tồn tại làm cho việc thực hiện quyền bình đẳng chỉ là một phần tương đối, việc sử dụng tài sản hay nguồn lực nhiều khi do người chồng nắm giữ quyết định hoàn toàn: "Gia đình bác có quan niệm Đàn ông xây nhà đàn bà xây tổ ấm thế nên mọi công việc lớn nhỏ trong gia đình đều do chồng bác quyết định hết, công việc của bác là chăm sóc 6 sào lúa, chăn nuôi và làm việc nhà" (Trích PVS: Số 11). Còn đối với những phụ huynh có trình độ học vấn thấp thì cũng những hạn chế nhất định về nghề nghiệp tuy nhiên đã có rất nhiều các bậc phụ huynh vì mình không được học cao, không có vị thế trong xã hội nên luôn mong muốn con mình có những công việc được xã hội coi trọng nên họ luôn cố gắng tạo những điều kiện tốt nhất có thể cho con, mặt khác cũng có những bậc phụ huynh vì không có những kiến thức nhất định về nghề nghiệp nên chỉ có thể ủng hộ con em về mặt tinh thần, lo cho con về kinh tế và điều kiện còn việc lựa chọn ngành nghề nào là tùy thuộc vào quyết đinh của con.

Bảng 2.7  : Phân công lao động trong hoạt động trồng trọt
Bảng 2.7 : Phân công lao động trong hoạt động trồng trọt

Nhận thức mang tính định kiến về giới

Tuy nhiên hiện nay vai trò của phụ nữ với phát triển kinh tế HGĐ vẫn có những tồn tại nhất định như quỹ thời gian của phụ nữ tại khu vực nông thôn huyện Chương Mỹ còn nhiều bất cập khi quỹ thời gian giành cho lao động tạo thu nhập và các công việc gia đình rất lớn, thời gian cho các hoạt động ngủ nghỉ và các hoạt động xã hội rất ít điều này làm cho sự tiếp cận thông tin của phụ nữ rất thụ động, kênh thông tin mà họ tiếp nhận chủ yếu từ chồng và bạn bè, rất ít nguồn thông tin được tiếp nhận một cách chính thống. Những tổng kết mang tính lý luận và thực tiễn khẳng địnhn rằng vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ ở nông thôn là rất quan trọng, nhất thiết phải tìm ra những chính sách phù hợp nhằm phát huy tối đa vai trò, tiềm năng, thế mạnh của phụ nữ trong thực tiễn, qua đó nâng cao vị thế, tiếng nói và tăng cường sự tham gia cảu phụ nữ trong việc gia quyết định, quản lý, lãnh đạo cộng đồng nông thôn.

Kiến nghị

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện hiện Nghị quyết quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI và thực hiện những mục tiêu trong văn bản đại hội đại biểu phụ nữ huyện Chương Mỹ lần thứ XXII nhiệm kì 2011 – 2016 về các mục tiêu phát triển phụ nữ, Luật bình đẳng giới, các chế độ chính sách đối với phụ nữ. - Đầu tư cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành, trong nội ngành nông lâm nghiệp gắn với phát triển thị trường, tạo điều kiện cho phụ nữ và nam giới vùng nông thôn có việc làm tại chỗ, có điều kiện phát triển kinh tế gia đình không phải đi làm ăn xa, có điều kiện chia sẻ lẫn nhau trong thực hiện vai trò sản xuất, sinh sản nuôi dưỡng, cộng đồng, chính trị.

THÔNG TIN CHUNG

Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình Kính mong ông (bà) cho biết một số thông tin dưới đây!.

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 1. Đất đai

  • Nguồn vốn sản xuất và phục vụ các mục đích khác (nuôi con đi học, mua thiết bị …) mà gia đinh ông (bà) đang sử dụng là do
    • Gia đình ông (bà) có làm các dịch vụ (ăn uống, bán hàng tạp hóa,… ) không

      Phụ nữ tham gia công tác xã hội (Đoàn thể, chi hội phụ nữ …) trong gia đình là …. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp (Mây tre đan, làng nghề….) Các loại công việc.

      Nội dung phỏng vấn

      Ngoài các công việc sản xuất nông nghiệp, thời gian dành cho chăm sóc gia đình, con cái và làm nội trợ chiếm khoảng bao nhiêu thời gian trong quỹ 24h?. Hiện nay có rất nhiều lớp dạy nghề nhằm nâng cao trình độ, tăng thêm thu nhập cho phụ nữ, bà có dự định học thêm nghề mới nhàn hơn làm nông nghiệp mà thu nhập lại ổn định hơn không?.