MỤC LỤC
Kế toán tiền gửi ngân hàng căn cứ vào sổ phụ tàI khoản tiền gửi để ghi vào sổ tiền gửi ngân hàng và dựa vào sổ này để ghi vào nhật ký thu (chi ) tiền gửi ngân hàng. - Cột 4: ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng chứng từ - Cột 5: ghi số tiền phát sinh bên Nợ TK111 đối ứng với các TK liên quan theo chứng từ. - Cột 4: ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng chứng từ - Cột 5: ghi số tiền phát sinh bên Có TK111 đối ứng với các TK liên quan theo chứng từ.
+ Bảng thanh toán lơng có tác dụng là căn cứ để thanh toán tiền lơng, các khoản phụ cấp cho ngời lao động, là căn cứ để thống kê về lao động tiền lơng, là căn cứ để lập bảng thanh toán tiền lơng toàn công ty và là căn cứ để lập bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm. + Kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lơng của các phòng ban, toàn công ty, tiến hành tổng hợp và chi tiết theo các cột lơng chính, lơng phụ và các khoản khác trên bảng phân bổ tiền lơng theo các dòng phù hợp. Hàng ngày kế toán tàI sản cố định căn cứ vào chứng từ tăng, giảm tàI sản cố định, căn cứ vào quyết định của giám đốc để ghi vào sổ tàI sản cố định, kế toán tàI sản cố định chuyển chứng từ gốc cho kế toán tổng hợp, kế toán tổng hợp căn cứ vào chứng từ tăng giảm để lập nhật ký chung và ghi sổ cái.
Khi nhận đợc các chứng từ tăng tàI sản cố định (biên bản giao nhận, hoá. đơn tàI chính ), giảm tàI sản cố định ( biên bản thanh lý, nh… ợng bán tàI sản cố định)để vào sổ tàI sản cố định. - Đốivới trờng hợp tăng tàI sản cố định, kế toán căn cứ vào biên bản giao nhận ghi vào sổ chi tiết, mỗi tàI sản cố định đợc ghi một dòng vào các cột tơng ứng ( tên tàI sản cố định, năm đa vào sử dụng,nguyên giá )… - Khi sử dụng tàI sản cố định, cuối năm tính toán số khấu hao tàI sản cố. - Khi giảm tàI sản cố định căn cứ vào biên bản thanh lý, kế toán ghi vào cột ghi giảm tàI sản cố định theo các cột tơng ứng ( số hiệu, ngày tháng của chứng từ giảm, lý do giảm ) và ghi theo đúng dòng tàI sản cố định.
Việc nhập kho hàng hoá nhất thiết phải có hoá đơn, hoá đơn bán hàng của bên bán có đóng dấu và hoá đơn phải do bộ tài chính phát hành. - Phiếu này do bộ phận phụ trách hàng hoá trong đơn vị lập ghi từ cột thứ tự cho đến cột số lợng thực nhập. Thủ kho căn cứ vào số lợng thực tế nhập vào kho của mình để ghi vào cột số lợng thực nhập.
Cuối ngày căn cứ vào số lợng thực nhập thủ kho lên sổ kho đồng thời chuyển sổ kho cho kế toán hàng hoá. - Kế toán hàng hoá căn cứ vào đơn giá thực tế nhập kho để phản ánh vào cột đơn giá và cột thành tiền đồng thời căn cứ vào cột số lợng thực nhập, đơn giá, thành tiềnkế toán lên sổ chi tiết hàng hoá. Tại công ty TNHH TM và DV SAO MAI II hàng hoá xuất chủ yếu cho các công ty buôn bán nông sản thức ăn gia súc, bán buôn cho các cửa hàng.
Phòng kinh doanh căn cứ vào hợp đồng mua bán, xác nhận đơn hàng của đơn vị cần mua hàng, trong xác nhận phảI có đầy đủ các chỉ tiêu chủng loại hàng hoá, số lợng cần mua, phơng thức thời hạn thanh toán.
Hiện nay công ty TNHH TM và DV SAO MAI II đang áp dụng hình thức nhật ký chung cho công tác tổng hợp hàng hoá và phơng pháp thẻ song song cho kế toán chi tiết hàng hoá. Kế toán hàng hoá mở sổ chi tiết hàng hoá (thẻ kho mở nh thế nào thì sổ chi tiết đợc mở nh thế đú) kế toỏn hàng hoỏ vừa theo dừi về mặt số lợng vừa theo dừi về mặt giỏ trị.Định kỳ kế toỏn hàng hoỏ nhận đợc phiếu nhập kho,phiếu xuất kho tiến hành tính đơn giá nhập ghi vào phiếu nhập sau đó ghi số lợng và giá trị ( nhập ) vào sổ chi tiết hàng hoá. Sau đó đối chiếu chỉ tiêu số lợng trên sổ chi tiết với số liệu của thủ kho trên thẻ kho, đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp N-X-T với số liệu trên sổ cáI của kế toán tổng hợp.
Sau khi vào thẻ kho thủ kho gửi phiếu nhập phiếu xuất kho lên phòng kế toán định kỳ 5 ngày một lần và cuối tháng kế toán hàng hoá và thủ kho tiến hành đối chiếu giữa thẻ kho với sổ chi tiết hàng hoá về mặt số lợng. - Cột 11,12,13: cuối ngày chỉ tính đợc tồn về mặt số lợng, còn giá trị đến cuối tháng sau khi tính đợc trị giá xuất kho thì mới tính đợc trị giá tồn kho. - Lấy dòng tổng cộng nhập trong kỳ của sổ chi tiết để ghi vào cột 4 của sổ này - Lấy dòng tổng cộng xuất của sổ chi tiết để ghi vào cột 5 của sổ này.
Chi phí chi phí thu mua phân bổ + chi phí thu mua phát số thu mua cho hàng hoá tồn đầu kỳ sinh trong kỳ lợng phân bổ cho = * hàng hàng hoá tiêu số lợng hàng hoá + số lợng hàng hoá tiêu thụ thụ trong kỳ tồn kho đầu kỳ mua trong kỳ trong kỳ.
Từ các sổ chi tiết tàI khoản này kế toán lấy số liệu để ghi vào bảng tổng hợp tàI khoản 331.
Nhận thức đúng qui luật kinh tế thị trờng, từ đó vận dụng sáng tạo vào thực tế, công ty đã hiểu đợc “bán hàng là sức sông”, cho nên trong vấn đề quản lý, bộ phận kế toán của công ty đã quan tâm thích đáng đến việc kế toán bán hàng, doanh thu bán hàng và xác định kết quả. Việc tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng và công tác kế toán nói chung đã đáp ứng đợc yêu cầu của công ty đề ra: đảm bảo tính thống nhất về mặt phạm vi phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế đảm bảo cho số liệu kế toán, phản ỏnh trung thực, hợp lý rừ ràng, dễ hiểu. - Chính sách khuyến khích khách hàng để tăng doanh thu bán hàng nhằm tăng lợi nhuận cụ thể nh chiết khấu thơng mại cho khách hàng mua hàng với số l- ợng lớn hay thực hiện chiết khấu thanh toán cho khách hàng tră nợ nhanh là biện pháp mà đang đợc các công ty áp dụng rộng rãi và phổ biến hiện nay nhng công ty TNHH TM và DV Sao Mai II không có chính sách này theo tôi nhằm tăng doanh thu dẫn đến tăng lợi nhuận cho công ty thì công ty nên áp dụng chính sách này một cách linh hoạt.
- Khi xác định kết quả kinh doanh của hoạt động bán hàng công ty không theo dõi cho từng loại hàng hoá mà chỉ tổng hợp doanh thu và tổng hợp chi phi của tất cả các loại hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh một cách tổng hợp chứ không xác ddịnh kết quả kinh doanh cho từng loại hàng cụ thể điều này sẽ không phát huy đợc thế mạnh của mỗi loại hàng hoá để từ đó công ty có thể đầu t nhiều vào loại hàng hoá nào đó. Nhng việc trang bị lý thuyết không phải lúc nào cũng sát với thực tế, ra ngoài thực tế có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà ta cha gặp bao giờ trên lý thuyết lúc này sẽ không tránh khỏi sự lúng túng trong việc hạch toán đòi hỏi phải có sự linh hoạt, nhạy cảm để sử lý nghiệp vụ đó một cách chính xác, hợp lý theo đúng quy định của bộ tài chính. Trong thời gian học tập tại trờng nhằm mục đích cho sinh viên không phải bỡ ngỡ trớc nhng nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và cách vào sổ sách cụ thẻ cho từng phần hành kêt toán theo tôi nhà tr- ờng cần có sự kết hợp giữa tranh bị lý thuyết với thực hành.
Hiện nay doanh nghiệp thơng mại cũng rất đang phát triển nhằm sau khi ra trờng sinh viên có thể làm ở bất cứ loại hình doanh nghiệp nào theo tôi nhà trờng nên cố gắng đa vào chơng trình giảng dạy thêm công tác hạch toán ở doanh nghiệp thơng mại để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trờng hiện nay.