MỤC LỤC
Các biện pháp nhằm loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ được Việt Nam coi trọng đặc biệt trong quá trình tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia. Hơn sáu năm qua, việc sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật luôn quán triệt nguyên tắc bình đẳng nam nữ, và bảo đảm nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế và gia đình đã được quy định trong Luật Bình đẳng giới. Luật Bình đẳng giới đã quy định các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới gồm: 1) Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình; 2) Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới; 3) Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới; 4) Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới; 5) Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật; 6) Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân. Luật Bình đẳng giới và cá c văn bản hướng dẫn thi hành: Nghị định số 70/2008/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bình đẳng giới, Nghị định số 48/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, Nghị định số 55/2009/NĐ -CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới.
Biện pháp xử phạt vi phạm hành chính: quy định xử phạt hành chính về bình đẳng giới, trong đó xử phạt đối với hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ; quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình; về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp quy định phạt tiền ở mức cao đối với các hành vi môi giới kết hôn bất hợp pháp, lợi dụng việc đăng ký kết hôn nhằm mục đích trục lợi, xâm phạm tình dục, bóc lột sức lao động; quy định xử phạt vi phạm hành chính về dân số và trẻ em quy định xử phạt hành chính đối với hành vi lựa chọn giới tính thai nhi. Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 4/02/2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, tại Điều 4 Chương I Nghị định này về “Khuyến khích các hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình”: Cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình hoặc các mô hình khác về phòng ngừa bạo lực g ia đình và hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình ngoài công lập được thành lập và có đủ điều kiện hoạt động theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được hưởng chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các cơ sở thực hiện xã hội hóa trong các lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường theo quy định hiện hành.
- Chỉ thị số 10/2007/TTg ngày 3/5/200 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thi hành Luật Bỡnh đẳng giới: quy định rừ trỏch nhiệm của từng cơ quan, tổ chức trong việc tổ chức thi hành Luật bình đẳng giới, các cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ: rà soát các quy định của pháp luật hiện hành có liên quan, ban hành văn bản hướng dẫn thi hành luật, hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn bị các điều ki ện để thực hiện Luật, hoạt động quản lý Nhà nước, tổ chức thực hiện Luật, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới. - Thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Bộ Chính trị BCH TW Đảng đã ban hành Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27-4-2007 về Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ được nâng cao trình độ về mọi mặt, có trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; có việc làm, được cải thiện rừ rệt về đời sống vật chất, văn húa, tinh thần; tham gia ngày càng nhiều hơn công việc xã hội, bình đẳng trên mọi lĩnh vực; đóng góp ngày càng lớn hơn cho xã.
- Chương trình Mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo đến năm 2010 (Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg ngày 10/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ) đã có một trong những trọng tâm là hỗ trợ học bổng, học phẩm tối thiểu cho học sinh dân tộc ở các trường phổ thông dân tộc bán trú, học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn, học sinh cư trú tại địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; và tăng cường năng lực dạy nghề, hỗ trợ dạy nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề thường xuyên cho đối tượng là lao động nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số và người tàn tật. Các tổ chức này đã tham gia tích cực vào các hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ và vấn đề bình đẳng giới, bạo lực gia đình , góp phần không nhỏ trong việc tuyên truyền pháp luật, chính sách của Nhà nước tới toàn dân, phản ánh kịp thời ti ếng nói của phụ nữ tới các cơ quan, tổ chức của Đảng và Nhà nước, góp phần giải quyết những khó khăn vướng mắc của chị em phụ nữ.
Các tổ chức này đã tham gia tích cực vào các hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ và vấn đề bình đẳng giới, bạo lực gia đình , góp phần không nhỏ trong việc tuyên truyền pháp luật, chính sách của Nhà nước tới toàn dân, phản ánh kịp thời ti ếng nói của phụ nữ tới các cơ quan, tổ chức của Đảng và Nhà nước, góp phần giải quyết những khó khăn vướng mắc của chị em phụ nữ. ngoài ra các tổ chức phi chính phủ tập hợp, phản ánh những nhu cầu và đòi hỏi từ thực tiễn, phát hiện nhũng mâu thuẫn, bất cập trong chính sách, pháp luật, và những yếu kém trong việc thực hiện, từ đó giúp các nhà hoạch định chính sách nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách và cải tiến các biện pháp và tổ chúc thực hiện pháp luật ngày càng hiệu lực và hiệu quả, kịp thời xử ly nhũng hành vi vi phạm quyền của phụ nữ và bình đẳng giới. vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới; dự báo tác động của các quy định đó đối với nam và nữ sau khi được ban hành; 3) Xác định nguồn nhân lực, tài chính cần thiết để triển khai các biện pháp thực hiện bình đẳng giới hoặc để giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới. Đặc biệt, một số Bộ ngành, cơ sở đào tạo ở cấp quốc gia đã xây dựng và triển khai giảng dạy các chuyên đề về giới và lồng ghép giới như: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện thanh thiếu niên, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường cán bộ phụ nữ Trung ương ….
Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại, yếu kém cần khắc phục: cơ quan chủ trì soạn thảo chưa đánh giá đầy đủ tác động, cũng như xác định vấn đề giới và các biện pháp giải quyết trong văn bản pháp luật cần điều chỉnh; Chưa dự báo đầy đủ, toàn diện tác động khi văn bản được ban hành và nguồn lực để thực hiện và giải quyết các vấn đề giới phỏt sinh. Chưa cú cơ chế quy định rừ về trỏch nhiệm cỏc cơ quan chủ trỡ phải lồng ghép, cũng như cơ chế kiểm tra, giám sát để thực hiện đúng nguyên tắc “Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật”. pháp luật lao động nhìn dưới góc độ bình đẳng giới;3) Nghiên cứu về tác động kinh tế - xã hội của việc gia nhập WTO đến phụ nữ nông thôn Việt Nam; 4) Tuổi nghỉ hưu của lao động nữ ở Việt Nam: Bình đẳng giới trong chính sách bảo hiểm xã hội; 5) Giới và biên đổi khí hậu; 6) Bạo lực gia đình; 7) Điều tra gia đình Việt Nam …Đặc biệt, năm 2010 là năm bản lề xây dựng các Chiến lược, Kế hoạch phát triển cho giai đoạn mới của mỗi Bộ ngành, địa phương, vì vậy, hầu hết các Bộ ngành, địa phương đều đã tổ chức các nghiên cứu đánh giá thực trạng cũng như việc thực hiện các chính sách chuyên ngành, trong đó có xem xét dưới góc độ giới. Nghị định số 48/NĐ-CP về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới: Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm 5 nội dung sau: (1)Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; (2) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam để bảo đảm đạt đủ tiêu chuẩn chuyên môn và các tiêu chuẩn khác theo quy định của pháp luật; (3) Hỗ trợ, tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam để tăng cường sự chia sẻ giữa nữ và nam trong công việc gia đình và xã hội phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới; (4) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam để thực hiện chính sách ưu tiên trong từng lĩnh vực cụ thể; (5) Quy định nữ được quyền lựa chọn và việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam để bảo đảm bình đẳng giới.
Ngoài ra, các đối tượng này còn được hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000đ/ngày thực học/người, hỗ trợ tiền đi lại…Những lao động nữ thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo sẽ được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học; đối với lao động nữ khác thì mức hỗ trợ là 2 triệu đồng/người/khóa học. - Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới ba mươi sáu tháng tuổi được hoãn hoặc miễn chấp hành quyết định áp dụng b iện pháp quản lý sau cai nghiện tại Trung tâm; phụ nữ có thai cũng được tạm đình chỉ thi hành quyết định áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện tại Trung tâm cho đến khi con đủ ba mươi sáu tháng tuổi (Điều 23, 24 Nghị định số 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống ma túy về quản lý sau cai nghiện ma túy).
Để có những căn cứ đề xuất cho việc sửa đổi, bổ sung vào các văn bản quy phạm pháp luật, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã tiến hành nghiên cứu về vấn đề “Tuổi nghỉ hưu của lao động nữ Việt Nam: Bình đẳng giới trong chính sách bảo hiểm xã hội”, trong đó có đề xuất những phương án cụ thể cho lộ trình điều chỉnh tuổi về hưu của phụ nữ. - Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có công và xã hội, trong đó có lĩnh vực bình đẳng giới, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội đang nghiên cứu xây dựng, trình Chính phủ quy định về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ, hỗ trợ dạy nghề cho lao động nữ khu vực nông thôn; trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ trong một số nghề, công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại; dự thảo Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 201 1-2020.
- Hầu hết các Bộ, ngành và địa phương đều xác định trọng tâm công tác bình đẳng giới trong giai đoạn hiện nay là tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bình đẳng giới nhằm từng bước nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo, cán bộ, công chức, người lao động và nhân dân về lĩnh vực này. - Bộ LĐTBXH phối hợp với Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam tổ chức hàng chục cuộc hội thảo, tập huấn mỗi năm cho các đối tượng ở các vùng miền, lĩnh vực khác nhau; In và phát hành rộng rãi hàng vạn tờ rơi giới thiệu về công tác bình đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ; biên soạn và phát hành “Sổ tay công tác vì sự tiến bộ của phụ nữ” với mục đích cập nhật, tuyên truyền các văn bản hướng dẫn công tác vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới hiện hành.
Hướng khắc phục: thực hiện đầy đủ và đúng pháp luật, chính sách về bình đẳng Các tổ chức chính trị – xã hội, các tôt chức xã hội tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nếp sống mới ở khu dân cư” và phong trào xây dựng gia đình văn hoá theo chuẩn mực “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”; tăng cường công tác tuyên truyền vận động các tầng lớp nhân dân xoá bỏ định kiến giới và các tập tục có hại cho phụ nữ và trẻ em gái. Nhà nước Việt Nam tiếp tục khẳng định quan điểm kiên quyết loại bỏ tình trạng này ra khỏi cộng đồng, đồng thời yêu cầu các ngành, các cấp phải đặt công tác phòng chống mua bán phụ nữ, phòng chống bóc lột phụ nữ làm mại dâm là nhiệm vụ chính trị quan trọng thường xuyên, nhằm bảo vệ sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của phụ nữ, tiến tới xây dựng xã hội tiến bộ, công bằng và văn minh.
Công tác tuyên truyền được triển khai bằng nhiều hình thức, nội dung phong phú như biên soạn, in và cấp phát hơn 200.000 tờ rơi về phòng ngừa buôn bán phụ nữ, trẻ em tại cộng đồng, 15.000 cuốn cẩm nang cung cấp thông tin về các chính sách, chế độ hỗ trợ nạn nhân và địa chỉ liên hệ khi cần giúp đỡ, 5.000 cuốn sổ tay hướng dẫn hỗ trợ tâm lý xã hội cho nạn nhân bị buôn bán trở về tái hoà nhập cộng đồng; 01 VCD vở Cải lương với chủ đề Những bước chân lầm lỡ; tổ chức được 5340 buổi tuyên truyền tạ i các cụm dân cư có 76.016 lượt người tham dự; tổ chức 32 lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ các Sở, ban ngành là thành viên Ban Chỉ đạo phòng chống tội phạm buôn bán người và cán bộ của Trung tâm Bảo trợ xã hội, phòng Nội vụ- Lao động Thương binh và Xã hội các huyện, thành phố, cán bộ cấp xã thực hiện công tác tiếp nhận, hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước ngoài trở về; chuyên đề, phóng sự trên Đài truyền hình Việt Nam, Truyền hình Vì An ninh tổ quốc, các báo Nhân dân, Công an Nhân dân, Tạp chí Công an Nhân dân; mô hình sinh hoạt Câu lạc bộ, tổ nhóm phụ. Trong số 3.190 nạn nhân trở về có 2.532 nạn nhân được hỗ trợ tâm lý, khám sức khỏe và cung cấp thông tin, chính sách hỗ trợ; có 1.037 trường hợp nạn nhân nhận được kinh phí hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng và hỗ trợ học nghề từ nguồn ngân sách của nhà nước, các trường hợp còn lại đang trong quá trình làm các thủ tục chi hỗ trợ.
Đội ngũ cán bộ làm công tác phòng, chống tệ nạn xã hội còn thiếu, chủ yếu làm kiêm nhiệm nên việc nắm bắt thông tin và cập nhật số liệu về phụ nữ, trẻ em bị buôn bán và nghi bị buôn bán còn chưa kịp thời, nhiều xã, phường, thị trấn không nắm chắc được tình hình nạn nhân bị buôn bán nên khi phát hiện được các trường hợp nạn nhân trở về thì lúng tứng trong việc thực hiện vận dụng các chính sách hỗ trợ. “Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” (Điều 53 Hiến pháp 1992); “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở l ên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật” (Điều 54 Hiến pháp 1992).
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng với nhiều hình thức khác nhau nhằm nâng cao nhận thức của người dân về bình đẳng giới, về vai trò, vị trí của phụ nữ, cán bộ nữ, gương các phụ nữ điển hình tiên tiến tài năng, trong đó chú ý các đối tượng phụ nữ và trẻ em ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số để học tự bảo vệ quyền lợi của mình. - Rà soát các chế độ, chính sách đối với nữ công chức, viên chức, người lao động nữ để đảm bảo bình đẳng giới trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng chính sách ưu đãi về đào tạo, cử tuyển, phụ cấp khu vực; Kết hợp giới vào các chương trình đào tạo chính trị và hành chính các cấp; Nâng cao năng lực của bộ máy hành chính và các tổ chức nhằm thực hiện các chính sách vì sự tiến bộ của phụ nữ, bảo vệ quyền và lợi ích của phụ nữ một cách có hiệu quả.
Thực hiện chủ trương chung về mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế, phụ nữ Việt Nam càng có thêm điều kiện tham gia và đóng góp có hiệu quả vào các hoạt động quốc tế.
Số lượng nhân viên nữ người Việt Nam làm việc tại các Tổ chức quốc tế và Cơ quan ngoại giao đoàn ở Việt Nam là 2021 người, chiếm tỷ lệ 59.65% trong tổng số 3388 nhân viên Việt Nam làm việc tại các Tổ chức quốc tế và Cơ quan ngoại giao đoàn ở Việt Nam. Trong thời gian tới, Việt Nam chủ trương tiếp tục tăn g cường củng cố sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động quốc tế, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia các Hội nghị, Hội thảo ở trong và ngoài nước, cũng như đảm bảo sự cân bằng nam nữ trong tuyển dụng công chức ngành ngoại giao và trong công tác tại các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài.
Học sinh nam và nữ trong các cấp học, ở mọi loại trường, từ mầm non cho tới sau đại học, đều học chung một lớp, chung một chương trình với các điều kiện học tập, học bổng, trợ cấp như nhau, không có bất kỳ sự phân biệt nào. Hệ thống giáo dục đã bước đầu được đa dạng hoá cả về loại hình, phương thức và nguồn lực, mở ra nhiều cơ hội cho người dân, nhất là phụ nữ thuộc mọi lứa tuổi th am gia học tập.
Một hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng đã được hình thành với đầy đủ các cấp học và trình độ đào tạo từ mầm non tới sau đại học. Tỷ lệ người được đào tạo từ trung cấp trở lên khu vực thành thị cao gấp 2 lần khu vực nông thôn, từ trình độ cao đẳng trở lê khu vực thành thị cao gấp 5 lần khu vực nông thôn.
Tỷ lệ nhập học thô của trẻ em trai và trẻ em gái ở giáo dục mầm non đạt mức cao và có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Tỷ lệ nhập học thô của học sinh nữ và nam ở bậc tiểu học đạt mức cao và có xu hướng tăng trong những năm gần đây.
Ngoài ra, để tăng cường lồng ghép giới trong đào tạo giáo viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với UNESCO Hà Nội tổ chức Hội thảo “Tăng cường lồng ghép giới trong đào tạo giáo viên” (5/2010) và xây dựng tài liệu hướng dẫn theo modul nhằm tăng cường lồng ghép giới trong đào tạo giáo viên cho các trường sư phạm được thử nghiệm vào cuối tháng 10/2010. Tuy nhiên, đây là những hoạt động trong khuôn khổ của các dự án, do vậy chưa được triển khai đại trà; mặt khác do nhận thức của một số cán bộ quản lý còn hạn chế, thiếu nhạy cảm giới nên hoạt động này chưa được coi trọng và thiếu kinh phí để thực hiện.
* Chính sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ: Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu tiên sử dụng một phần trong tổng số vốn đầu tư hàng năm để cải thiện điều kiện làm việc cho lao động nữ; được giảm thuế lợi tức;. Quyết định số 101/2007/QĐ-TTg ngày 6/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gi a về việc làm đến năm 2010, Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 phê duyệt Đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động: cho vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm; hỗ trợ học nghề và cho vay tín dụng xuất khẩu lao động; Hỗ trợ dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú, dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn; Tín dụng đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; Học bổng chính sách đối với học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục.
Nhìn chung nhiều doanh nghiệp, tổ chức đã thực hiện tốt các điều kiện để lao động nữ có việc làm, có thu nhập, ổn định cuộc sống, các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ đều trang bị các phương tiện làm việc phù hợp cho lao động nữ, bố trí công việc phù hợp với đặc điểm về cơ thể, sinh lý và chức năng làm mẹ của phụ nữ. Xu hướng chung những năm qua tiền lương, tiền công và thu nhập đều tăng (thu nhập bình quân tháng của lao động làm công ăn lương khoảng hơn 1 triệu đồng vào năm 2006 đã tăng lên mức 2 triệu đồng vào năm 2009).
Lĩnh vực sản xuất chế tạo tại Malaysia: khoảng 4,5-5,5 triệu đồng/tháng Lĩnh vực làm việc trong gia đình tại Malaysia: Khoảng 4,5 triệu đồng/tháng - Thị trường Macao: Chủ yếu tiếp nhận lao động nữ làm việc trong gia đìnhvới mức thu nhập bình quân của người lao động là 5 triệu đồng/tháng. Một số qui định đối với lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài được điều chỉnh theo qui định pháp luật của các nước tiếp nhận lao động và trong hợp đồng lao động ký với người sử dụng lao động nước ngoài nên vẫn tạo nên sự bất bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Thế nhưng, những ngành nghề như sản xuất cũng chỉ tiếp nhận những lao động trẻ từ 18 - 25 tuổi, trong khi các gia đình ở nước ngoài sẵn sàng chấp nhận những phụ nữ trên 30 tuổi với các điều kiện tuyển chọn không khắt khe để làm lao động giúp việc trong gia đình. Trong Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 -2020 đã nêu chỉ tiêu phấn đấu: Mục tiêu 2: Giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động , việc làm; tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ nghèo ở nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số đối với các nguồn lực kinh tế, thị trường lao động: Chỉ tiêu 1: Hằng năm, trong tổng số người được tạo việc làm mới, bảo đảm ít nhất 40% cho mỗi giới (nam và nữ).
+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách về bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, thanh thiếu niên và người cao tuổi; Triển khai các hoạt động kiểm tra sức khoẻ di truyền, tư vấn tiền hôn nhân; Đẩy mạnh phòng, chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội; Giảm tỷ lệ trẻ em sinh ra bị dị tật bẩm sinh, thiểu năng trí tuệ; Giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng. + Bộ Y tế đã ban hành và triển khai thực hiện Hướng dẫn quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản với 7 nhóm dịch vụ: (Làm mẹ an toàn; Kế hoạch hoá gia đình, Phá thai an toàn; Phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS; Phát hiện và điều trị sớm ung thư đường sinh sản;. Phòng và điều trị vô sinh; Chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên).
Đây chính là những công cụ giúp các cơ sở y tế nâng cao chất lượng dịch vụ và hạn chế tối đa những sai sót có thể xảy ra gây thiệt hại cho sức khoẻ nhân dân, nhất là đối với phụ nữ. Khỏng 500 Cô đỡ thôn bản đã được đào tạo tại Bệnh viện phụ sản Từ Dũ đã và đang hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho các bà mẹ tại một số vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số.
Mạng lưới cung ứng thuốc đến tận thôn bản, các xã vùng sâu, vùng xa, do vậy phụ nữ có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ngày càng thuận lợi. Bên cạnh đó, tình trạng nạo phá thai của nhóm dân số vị thành niên đang báo động nguy cơ lớn đối với sức khoẻ bà mẹ trong tương lai.16.
Gánh nặng chủ yếu vẫn dồn sang phụ nữ và điều này được thể hiện rừ qua cơ cấu sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai: tỷ lệ sử dụng vũng trỏnh thai, thuốc tránh thai và các biện pháp tránh thai (BPTT) cho Nữ giới chiếm tỷ lệ đa số. Hiện nay, ngành Y tế và Lao động -Thương binh và Xã hội tiếp tục thực hiện triển khai Luật phòng, chống HIV/AIDS; Chiến lược phòng chống HIV/AIDS 2006 - 2010; Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010; Chương trình phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con giai đoạn 2006-2010, nhằm hạn chế số người lây mới và điều trị cho những người đã nhiễm các bệnh LTQĐTD/HIV, đặc biệt quan tâm đến Nữ giới, phụ nữ có thai.
Hơn nữa, sự tham gia của Nam giới trong công tác CSSKSS, dân số còn hạn chế. - Nghị định số 69/2008/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường;.
Bảo đảm cho phụ nữ quyền được vay tiền, cầm cố tài sản và tham gia các.
Các chủ hộ do phụ nữ làm chủ còn được vay vốn từ các nguồn tín dụng ưu đãi khác như vay vốn giải quyết việc làm, chương trình xuất khẩu lao động, hỗ trợ làm nhà ở, tín dụng nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, vay vốn từ chương trình tín dụng hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, hộ gia đình nghèo khó khăn vay cho học sinh, sinh viên đi học. Thông qua hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn do các tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác, đã kết hợp việc vay vốn Ngân hàng chính sách xã hội với công tác tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, tập huấn các mô hình phát triển kinh tế, chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, dạy nghề, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động tại chỗ đã giúp cán bộ nữ có việc làm ổn định, nhất là lao động nữ ở khu vực nông thôn.
So với báo cáo trước, mức độ thụ hưởng của phụ nữ trong lĩnh vực thể thao, văn hoá, xã hội đã được cải thiện, chất lượng cuộc sống của nhân dân nói chung trong đó có phụ nữ nói riêng đã được nâng cao. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế hạn chế cũng như những định kiến giới vẫn còn tồn tại nên sự tham gia và thụ hưởng các hoạt động thể thao, văn hoá, xã hội của phụ nữ vẫn ở mức thấp hơn so với nam giới, cũng như so với nhu cầu thực tế của chị em.
Nhằm đạt được sự bình đẳng và các lợi ích kinh tế -xã hội cho phụ nữ và nam giới, Chiến lược và KHHĐ về giới của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã xác định các mục tiêu là tăng cường nhận thức và trách nhiệm giới; tăng khả năng tiếp cận và kiểm soát của phụ nữ đối với các nguồn lực chủ yếu (đất đai, tín dụng, nguồn nước, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công), giáo dục đào tạo và thông tin; đưa các chỉ tiêu giới vào các chính sách, chương trình, dự án của ngành; tăng tỷ lệ nữ tham gia các hoạt động nông nghiệp và phát triển nông thôn, các cương vị lãnh đạo và củng cố bộ máy vì sự tiến bộ phụ nữ. Đặc biệt, Nghị định này đã dành hẳn một điều quy định về quyền bình đẳng giới: Tuyên truyền về bình đẳng gi ới; xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử dựa trên cơ sở giới tính; tạo điều kiện cho nữ giới chủ động thực hiện chăm sóc sức khoẻ sinh sản, KHHGĐ và được tiếp cận bình đẳng về giáo dục, đào tạo, nâng cao trình độ mọi mặt và tham gia các hoạt động xã hội; nam giới có trách nhiệm thực hiện KHHGĐ; loại bỏ mọi sự phân biệt đối xử với trẻ em gái; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em gái trong sinh hoạt, khám bệnh, chữa bệnh, học tập, vui chơi giải trí và phát triển toàn diện.