Phân tích và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu Việt Nam

MỤC LỤC

Năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu và những nhân tố ảnh hởng 1. Năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu

Nhận thấy theo sơ đồ trên, lợi thế cạnh tranh của một quốc gia trên thị trờng quốc tế là: các yếu tố đầu vào sản xuất, cầu thị trờng, các ngành công nghiệp bổ xung hoặc có liên quan, các yếu tố cạnh tranh, vai trò của Chính phủ, các yếu tố ngẫu nhiên. Đó là các nhóm yếu tố quan trọng mà bất cứ một quốc gia nào muốn tăng cờng sức cạnh tranh hàng hoá trên thị trờng thế giới đều phải quan tâm vào nhằm tổng hợp các lợi thế, tận dụng mọi nguồn lực, và đầu t thích đáng vào các lĩnh vực có lợi thế xuất khẩu.

Tình hình xuất khẩu và năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu Việt Nam

Những thành tựu đạt đợc và những yếu kém cần khắc phục 1. Thành tựu đạt đợc trong thời gian vừa qua

Hơn nữa, nớc ta đã và đang tham gia vào hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới qua việc chủ trơng gia nhập các tổ chức và hiệp hội kinh tế quốc tế khác khi cần thiết và có điều kiện, Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995, ASEM vào năm 1996, APEC năm 1998, và là quan sát viên của WTO vào năm 1995. - Xuất khẩu của Việt Nam đã đợc đổi mới một cách cơ bản về cơ chế xuất- nhập khẩu theo hớng xoá bỏ chế độ độc quyền ngoại thơng; ngày càng mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu cho các ngành sản xuất, địa phơng, các thành phần kinh tế, trong đó có cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, giảm thiểu và dần xoá bỏ hạn ngạch, giấy phép từng chuyến, từ đó góp phần hạn chế cơ chế xin – cho, các cơ chế chính sách mới góp phần khuyến khích xuất khẩu nhận đợc sự quan tâm càng lớn;. Năng suất, chất lợng, giá thành nhiều sản phẩm không đủ cạnh tranh, trong khi đó quy mô đầu t vào khâu nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu cha thoả đáng; việc đầu t trực tiếp cho các khâu tiêu thụ sản phẩm nh hoạt động xúc tiến thơng mại, lập các trung tâm thơng mại, kho ngoại quan ở nớc ngoài hầu nh cha có.

- Với việc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới còn không ít lúng túng, cho tới nay cha hình thành đợc chiến lợc tổng thể, cha có lộ trình giảm thuế và hàng rào phi thuế quan dài hạn, các doanh nghiệp còn trông chờ vào sự bảo hộ của nhà n- ớc, cha giám sát vào việc chuẩn bị tham gia quá trình này. Nguyên nhân cuối cùng nhờ vào việc hoạch định chính sách nhằm vào xuất khẩu đợc coi là nhiệm vụ quan trọng kèm theo các cơ chế chính sách ngày càng phù hợp, thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành sản xuất, các địa phơng, các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu.

Phân tích năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam 1. Sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam

Chuyển đổi sang kinh tế thị trờng bắt đầu từ năm 1986, đặc biệt là trong khoảng hơn 10 năm thực hiện đổi mới, khi chính sách kinh tế nhiều thành phần đi vào cuộc sống, t tởng cạnh tranh giữa các đơn vị, các thành phần kinh tế đợc thừa nhận thì một số doanh nghiệp và mặt hàng của Việt Nam đã vơn ra thị trờng tham gia cạnh tranh và cạnh tranh đợc với nớc ngoài. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vẫn đề tồn tại về chất lợng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam: không ít mặt hàng có chất lợng kém không đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của khách hàng; nhiều mặt hàng còn đơn điệu không chịu cảI tiến để đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của khách hàng; không ít hàng không đảm bảo đợc các chỉ tiêu về an toàn, vệ sinh về các yếu tố độc hại trong thực phẩm. Khả năng cạnh tranh về giá cũng gặp nhiều khó khăn do giá thành sản xuất trong nớc cao, chi phí của các yếu tố đầu vào cho sản xuất cao (nh điện, nớc, xăng dầu, cớc viễn thông. Hiện nay, đa số hàng hoá của các doanh nghiệp nhà nớc độc quyền có giá cao hơn so với các nớc trong khu vực, chẳng hạn giá điện cao hơn 50%, giá nớc cao hon 70%, cớc phí vận tải biển 27%, xi măng 7%, thép xây dựng cao hơn 20 USD/tấn, chi phí điện thoại quốc tế cao gấp 7 lần so với Singapore, gấp 2 lần so Trung Quốc, giá thuê đất ở các thành phố của Việt Nam cao hơn ở Trung Quốc bình quân là năm lần, cao hơn Thái Lan sáu lần.), nguồn nguyên liệu vật liệu để sản xuất các mặt hàng có hàm lợng chất xám cao thờng phải nhập khẩu từ bên ngoài.

Khả năng cạnh tranh về khía cạnh dịch vụ trớc, trong và sau khi xuất khẩu của Việt Nam cha cao do do hệ thống ngân hàng cha phát triển, khả năng cung cấp chuyên chở cha hoàn thiện (Việt Nam chủ yếu bán theo giá FOB và mua theo giá. CIF), hệ thống thông tin bu chính viễn thông cung cấp dịch vụ với giá tơng đối cao so với trên thế giới. Cơ chế thị trờng cũng đòi hỏi phát triển nhanh một số ngành công nghiệp có lợi thế, có sức cạnh tranh trên thị trờng, h- ớng mạnh về xuất khẩu, hình thành một số ngành sản phẩm mũi nhọn trong các ngành chế biến lơng thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác và chế biến dầu khí, công nghiệp điện tử và tin học, cơ khí chế tạo và sản xuất vật liệu.

GiảI pháp năng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu Việt Nam

Tầm vĩ mô về quản lý nhà nớc

Bốn là, Chúng ta đã thực hiện mở rộng nhập khẩu cả máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và hàng tiêu dùng nhằm mục đích kích thích các nhà sản xuất trong nớc sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng tốt và giá cả hợp lý. Nhng trong thời gian tới, Việt Nam vẫn đang ở trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nên vẫn phải tiếp tục u tiên đầu t cho việc nhập khẩu mua sắm máy móc, thiết bị và công nghệ cao để hoàn thiện sản xuất sản phẩm có chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên, việc nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ sẽ đòi hỏi một nguồn vốn lớn và chúng ta cần các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực chuyên môn để không bị rơi tình trạng nhập khẩu máy móc thiết bị lạc hậu hơn so với thời.

Bảy là, trong tơng lai, ngoài những ngành cần đầu t tạo điều kiện cho phát triển các ngành công nghệ cao nh công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, và nguyên vật liệu tái sinh, công nghệ sản xuất và bảo vệ môi tr- ờng… là những ngành mà sức cạnh tranh phụ thuộc lớn vào hàm lợng tri thức và khoa học công nghệ, ít phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên sẵn có nh lao động, tài nguyên, đất đai…. Việc hoạch định chính sách của nhà nớc về ngoại thơng, đầu t phát triển và khuyến khích sự tham gia của đa thành phần kinh tế vào sản xuất kinh doanh sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị tr- ờng khu vực và thế giới.

Tầm vi mô về quản trị doanh nghiệp

Các yếu tố cần thiết để sử dụng thơng mại điện tử: hạ tầng cơ sở công nghệ, hạ tầng cơ sở nhân sự, trình độ công nghệ thông tin, bảo mật, an toàn, bảo vệ sở hữu trí tuệ, bảo vệ ngời tiêu dùng, hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp luật (việc thừa nhận tính pháp lý của các giao dịch thơng mại điện tử, chữ kỹ điện tử, bảo vệ hợp đồng thơng mại điện tử, thanh toán điện tử, pháp lý đối với mạng thông tin, chống tội phạm xâm nhập, quy định pháp lý đối với dữ liệu xuất phát từ nhà nớc, chính quyền địa phơng, doanh nghiệp nhà nớc), sự hiện đại của khoa học và kỹ thuật. Bởi vì cạnh tranh trong điều kiện hội nhập và bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ, thì không chỉ đơn thuần là cạnh tranh về giá cả, chất lợng mà còn là cuộc chiến về thơng hiệu.Theo thời báo kinh tế Việt nam số 75, ngày 10/5/2003, Kết quả cuộc khảo sát gần đây cho thấy, có 75% doanh nghiệp đầu t dới 5% doanh số cho việc xây dựng và phát triển thơng hiệu, 20% doanh nghiệp không hề chi cho việc xây dựng thơng hiệu. Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới cụng nghệ cần xỏc định rừ chứ khụng phải cụng nghệ cao, hiện đại là tốt, mà vẫn đề là doanh nghiệp phải lựa chọn đợc công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề của ngời lao động nhằm tối u hoá việc kết hợp các nguồn lực để đạt kết quả cao.

Việc coi trọng yếu tố con ngời và yếu tố quản lý chất lợng trong quá trình giải quyết các vẫn đề về chất lợng không chỉ vì tầm quan trọng và tính thực tiễn của các yếu tố đó để giải quyết kịp thời, hợp lý những mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách không thể trì hoãn của giai đoạn trớc mắt mà còn vì tầm quan trọng mang tính chiến lợc lâu dài để giúp ta tăng nhanh và vững chắc tính cạnh tranh trên thơng trờng quốc tế. Tạo lập yếu tố con ngời Việt Nam nh một yếu tố chủ chốt của phơng thức quản lý chất l- ợng trong các doanh nghiệp nớc ta là một công việc vô cùng khó khăn phức tạp, đòi hỏi sự kiên trì, tỷ mỉ và tính chủ động sáng tạo, tuyệt đối không phải là một công việc mang tính hô hào, cổ động chung chung, không thể tiến hàng theo lối chủ quan, tuỳ tiện, hời hợt.

Sơ đồ 5: Các bớc nghiệp vụ giao dịch B2C
Sơ đồ 5: Các bớc nghiệp vụ giao dịch B2C