Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng, Giải pháp và Mô hình

MỤC LỤC

Đối với ngân hàng

Đồng thời cũng hỗ trợ ngân hàng trong việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, tiến tới mục đích tối đa hóa lợi nhuận và bảo vệ sự ổn định của hệ thống ngân hàng. Đối với chính phủ và thị trường tài chính: Xếp hạng tín nhiệm giúp thị trường tài chính minh bạch hơn, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế và tăng cường khả năng giám sát thị trường của chính phủ.

Đối với nền kinh tế

Xếp hạng tín nhiệm là cơ sở để quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế và giới hạn rủi ro ở mức mục tiêu.

Kinh nghiệm xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp trên thế giới

Vai trò của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm ở nước ngoài

Cho đến giờ, chỳng ta càng thấy rừ tầm quan trọng, sự ảnh hưởng của cỏc tổ chức xếp hạng tín nhiệm nhƣ S&P, Moody’s hay Fitch,… Thí dụ điển hình một số sự kiện để chúng ta thấy tầm quan trọng của các tổ chức này đối với các nhà đầu tƣ trên Thế giới như sau: Ở hầu hết tất cả các nước đều xuất hiện những cái tên như Standard and Poors (S&P), Moody’s hay Fitch,… đó là những tổ chức có tầm ảnh hưởng rất lớn trên Thế giới, có tiếng nói rất mạnh. Ví nhƣ, Hãng xếp hạng quốc tế Standard & Poors đã tham gia xếp hạng tín nhiệm nợ cho Ucraina, S&P đã tăng chỉ số tín nhiệm nợ ngoại tệ của Ucraina từ mức CCC+/С lên B-/С sau khi ghi nhận các rủi ro chính trị trong nước đã giảm; còn đối với Moody’s thì có sự khác biệt trong việc xếp hạng cho Ucraina, đó là Moody's đã giữ nguyên chỉ số tín nhiệm quốc gia của Ucraina ở mức B2 (dự báo tiêu cực) bất chấp việc tổng công ty đường sắt Ukrzaliznhitsa đã không thanh toán được khoản nợ 550 triệu $.

Độ tin cậy của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm dưới sự nhìn nhận của các nhà đầu tư nước ngoài

Không thiếu phần góp mặt của một tổ chức lớn khác, đó là Fitch Ratings cũng đã tham gia xếp hạng ở nhiều nước trên Thế giới, như là đã từng hạ triển vọng tín nhiệm của Hàn Quốc từ mức ổn định xuống mức tiêu cực do dự trữ ngoại hối nước này đang sụt giảm mạnh; kèm theo đó Fitch cũng đã hạ bậc mức triển vọng xếp hạng tín nhiệm của Malaysia từ tích cực xuống ổn định. Và các tổ chức lớn, có uy tín này đã từng tham gia xếp hạng tín nhiệm cho nhiều nước khác như Anh, Canada, Hongkong, Trung Quốc, Philippines, Campuchia, Mông Cổ,… Và không chỉ tham gia ở tầm vĩ mô, các tổ chức này còn tham gia đánh giá xếp hạng tín nhiệm cho các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, các công ty mà có nhu cầu muốn có mức đánh giá xếp hạng tín nhiệm.

Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm trên Thế Giới đã sai lầm trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008

Truy tìm nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng lúc bấy giờ, thì nguyên nhân trực tiếp là những sự bất ổn trong sự vận hành của hệ thống tài chính – tiền tệ, cho vay bừa bãi; sâu xa hơn đó là chính sách tài chính dễ dãi kéo dài đƣa tới tình trạng “ xài quá cái làm ra”; hoạt động cho vay có phần dễ dãi và ồ ạt - được gọi là “cho vay dưới chuẩn” - của các ngân hàng đối với người vay tiền mua nhà trả góp với hy vọng sau đó bán đi để kiếm lời. Ủy ban chứng khoán và giao dịch Hoa Kỳ (SEC) đã công bố cuộc điều tra kéo dài 10 tháng đối với các hoạt động của Fitch, Moody’s và S&P; báo cáo khẳng định nhiều người ở phố Wall từ lâu đã nghi ngờ các tổ chức xếp hạng lớn đã coi thường các quy tắc về xung đột lợi ích và chỉ chú ý đến lợi nhuận khi xếp hạng các loại chứng khoán.

THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM TẠI VIỆT NAM

Quyết định của nhà nước về thi hành xếp hạng tín nhiệm ở Việt Nam

Do vậy, sau khi điều chỉnh đề án, ngày 21/6/2006, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ký quyết định số 1253/QĐ- NHNN cho phép CIC chính thức thực hiện nghiệp vụ phân tích, xếp hạng doanh nghiệp, và đối tƣợng đƣợc nhận bản báo cáo xếp hạng bao gồm các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng và một số tổ chức khác khi có yêu cầu. Theo quyết định này thì phạm vi đƣợc mở rộng, đó là mọi thành phần kinh tế chứ không ràng buộc nhƣ trước nữa, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty có vốn đầu tư nước ngoài, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân.

Thực trạng xếp hạng tín nhiệm tại các tổ chức

    Việc đánh giá xếp hạng tín dụng dựa trên các chỉ tiêu phân tích tài chính cơ bản gồm: chỉ tiêu thanh khoản (khả năng thanh toán ngắn hạn và dài hạn), chỉ tiêu hoạt động (vòng quay hàng tồn kho kỳ thu tiền bình quân, hiệu quả sử dụng tài sản), chỉ tiêu nợ (nợ phải trả/tổng tài sản, nợ phải trả/vốn chủ sở hữu, nợ không đủ tiêu chuẩn/tổng dƣ nợ của ngân hàng)và chỉ tiêu thu nhập (lợi nhuận sau thuế/doanh thu, lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản). CIC sẽ làm nhiệm vụ thống kê mức độ tín nhiệm của các cá nhân tổ chức có nhu cầu vay đối với việc thực hiện các nghĩa vụ nợ quá khứ và hiện tại về việc chi trả gốc và lãi của các tổ chức và cá nhân vay vốn từ đó các ngân hàng và tổ chức tín dụng làm cơ sở cho vay.

    Bảng 2.2 Phân loại tín nhiệm doanh nghiệp
    Bảng 2.2 Phân loại tín nhiệm doanh nghiệp

    Xếp hạng tín nhiệm tại các ngân hàng thương mại

      Mô hình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long cũng đƣợc xây dựng dựa trên mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành theo quyết định số 57/2005/QĐ-NHNN tuy nhiên trong đó cũng có một vài thay đổi để phù hợp với hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, theo tham khảo mô hình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của NHPTN – ĐBSCL thì mô hình xếp hạng này khá giống với mô hình xếp hạng mà Ngân hàng nhà nước đưa ra trong quyết định 57/2001/QĐ-NHNN ngày 24/01/2002 về việc việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp từ những chỉ tiêu cho đến đánh giá điểm, và đƣa ra các kết quả xếp hạng.

      Bảng 2.6: Bảng trọng số áp dụng cho các chỉ tiêu phi tài chính
      Bảng 2.6: Bảng trọng số áp dụng cho các chỉ tiêu phi tài chính

      Sự cần thiết của một tổ chức xếp hạng độc lập

      • Một số rủi ro khi tham gia thị trường Việt Nam

        Kênh huy động vốn qua hình thức cổ phiếu và trái phiếu còn rất nhiều hạn chế thậm chí còn xa lạ đối với một số doanh nghiệp vì trên thực tế hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 60% trong tổng số doanh nghiệp, và tính đến thời điểm hiện nay thì số lƣợng doanh nghiệp phát hành trái phiếu ra thị trường không nhiều (năm 2008 là 21 doanh nghiệp) thậm chí có những doanh nghiệp công việc kinh doanh khá tốt và ổn định trong nhiều năm nhƣng vẫn gặp khó khăn trong việc phát hành trái phiếu và hầu nhƣ không thành công nhƣ mong đợi. Hiện nay, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất của các ngân hàng thì bên cạnh việc thực hiện các chính sách quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng, đi sâu vào thẩm định chi tiết khách hàng để đánh giá hiệu quả hoạt động và khả năng trả nợ của khách hàng và các cách thức khác mà ngân hàng vẫn hay sử dụng thì hiện nay một phương pháp phổ biến mà hầu hết các ngân hàng đang áp dụng đó là việc các ngân hàng đi vào xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp căn cứ trên việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinh doanh của từng ngân hàng.

        XÂY DỰNG MÔ HÌNH XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP

        Những nhân tố dùng để xây dựng mô hình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp

        Việc kiểm tra của chính phủ chƣa thật sự hiệu quả, bên cạnh đó, sự phức tạp trong công tác quản lý cũng nhƣ trong hệ thống pháp luật chƣa hoàn thiện về quản lý các doanh nghiệp đã trở thành nguyên nhân khiến cho các công ty luôn tìm cách lách luật mà cụ thể ở đây là việc hình thành 2 hệ thống sổ sách trong các doanh nghiệp. + Ƣu điểm: các chỉ tiêu phi tài chính sẽ cho chúng ta biết đƣợc những yếu tố liên quan đến công ty, khả năng lãnh đạo của đội ngũ điều hành, cũng nhƣ những thách thức mà công ty gặp phải… điều này có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty sau này.

        Chỉ tiêu và tỷ trọng đánh giá

        • Chỉ tiêu phi tài chính

          Các yếu tố khác: Tác động của các yếu tố khác: những yếu tố khác tác động đến công ty nhƣ sự đa dạng hóa trong ngành nghề hoạt động của công ty, thu nhập từ việc xuất khẩu, sự phụ thuộc vào phía đối tác, sự tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của công ty trong những năm gần đây, loại hình của công ty, vị thế của công ty trong thị trường nội địa. Tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế và vị thế của công ty: vấn đề lợi nhuận sau thuế của công ty mà chúng tôi đƣa vào yếu tố phi tài chính ở đây là do chúng tôi đánh giá dựa trên tốc độ tăng trưởng của công ty từng giai đoạn khác nhau và nó phù hợp với ngành nghề của công ty kinh doanh.

          Bảng 3.3 Bảng xếp hạng doanh nghiệp ngành thương mại dịch vụ
          Bảng 3.3 Bảng xếp hạng doanh nghiệp ngành thương mại dịch vụ

          Thành lập tổ chức xếp hạng độc lập .1 Lựa chọn mô hình thích hợp

          • Mô hình đề nghị

            Nhƣợc điểm: Bên cạnh những lợi thế nêu trên, loại hình công ty cổ phần cũng có những hạn chế nhất định nhƣ: (i) việc quản lý và điều hành công ty cổ phần rất phức tạp do số lượng các cổ đông có thể rất lớn, có nhiều người không hề quen biết nhau và thậm chí có thể có sự phân hóa thành các nhóm cổ động đối kháng nhau về lợi ích; (ii) Việc thành lập và quản lý công ty cổ phần cũng phức tạp hơn các loại hình công ty khác do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài chính, kế toán. Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.

            Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp độc lập:
            Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp độc lập:

            Những giải pháp để thành lập công ty xếp hạng tín nhiệm Việt Nam

              Nhà nước phải có những chiến lược để dần từng bước hoàn thiện hệ thống pháp lý trong hoạt động thị trường tài chính Việt Nam, để xây dựng một thì trường vừa phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam vừa phải xây dựng một thị trường phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam cũng vưa tương thích với những quy định trên thị trường tài chính thể giới để có thể kết nối dễ dàng với những thị trường trên thế giới. Một thị trường mà xuất hiện độc quyền thế nào cũng có nhiều cái bất cập, thí dụ như bao đồng, nghĩa là sẽ làm cho có làm, làm cho nhanh mà không hiệu quả để đáp ứng cho kịp nhu cầu ngày càng đông nhƣ ngày nay; thí dụ hậu quả nữa đó là nếu chỉ có CIC thôi thì một khi CIC bị lung lây, sụp đỗ, sẽ ảnh hưởng đến tổng thể thị trường, không có cái để thay thế kịp thời; Cũng có thể nhƣ thế sẽ dẫn đến sự phân bổ, phạm vi phục vụ không lang rộng, sự phục vụ không thể chu đáo, thiếu sự cạnh tranh.