Quy trình hoàn thiện chiến lược phát triển ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

MỤC LỤC

Tính tất yếu phải hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

Những vấn đề mới nảy sinh từ những thành công và cũng có thể nó phát sinh do những thay đổi của môi trường. Một sự tự mãn với thành công trong hiện tại mà không chúýđánh giá những thay đổi vàđiều chỉnh cần thiết trong.

Quy trình hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông 1.Nghiên cứu và dự báo môi trường

Đánh giáchiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

Khẳng định sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược của doanh nghiệp viễn thông Sứ mệnh của doanh nghiệp xác định những lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, những giảđịnh về mục đích, sự thành đạt và vị trí của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh.Sứ mệnh doanh nghiệp giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông hiện tại của doanh nghiệp đạt kết quả tốt, khi nó:Phù hợp với thế mạnh (S) và hạn chếđiểm yếu (W) của doanh nghiệp.

Quá trình hình thành và phát triển

- Tháng 12/1996, Công ty Intedico được chuyển thành Công ty Đầu tư và Phát triển công nghệ truyền hình Việt Nam thuộc Đài Truyền hình Việt Nam trên cơ sở hợp nhất ba doanh nghiệp thuộc Đài theo Quyết định số 918 QĐ/TC-THVN, với Chiến lược kết hợp chặt chẽ nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ, sản xuất và kinh doanh thể hiện tập trung trên 3 lĩnh vực: (1) Nghiên cứu ứng dụng, sản xuất và lắp đặt các trạm thu phát thanh truyền hình. Việc chuyển Tổng công ty VTC sang trực thuộc Bộ Bưu chính-Viễn thông, làđiều kiện thuận lợi vô cùng lớn để phát huy thế mạnh sẵn có của mình trong lĩnh vực truyền thông, làm nền tảng chuyển hướng sang thời kỳ chiến lược mới của giai đoạn 2006 - 2010 như Nghị quyết Đại hội Đảng bộ công ty VTC lần thứ 3 đã cụ thể hoáđịnh hướng phát triển với sự chuyển dịch mạnh mẽ từchiến lược tập trung kinh doanh chủ yếu thiết bị trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình sang chiến.

Chức năng, nhiệm vụ

Theo định hướng chiến lược này, VTC sẽ phát triển thành một Tổng công ty mạnh trong lĩnh vực đa truyền thông, cung cấp đa dịch vụ trên mạng truyền hình, mạng viễn thông và mạng Internet, phát triển thương hiệu VTC thành một thương hiệu có uy tín lớn trong lĩnh vực truyền thông ở trong nước và quốc tế, sẵn sàng cho hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh doanh tài chính, đầu tư vào các dựán phát triển trong và ngoài nước, được huy động các nguồn vốn và liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước để phát triển sự nghiệp phát thanh truyền hình, bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin.

Tổ chức bộ máy

Sản xuất các chương trình quảng cáo, cung cấp các dịch vụ về quảng cáo, quảng bá trên sóng phát thanh, truyền hình, trên mạng viễn thông và Internet trong nước, quốc tế và trên các phương tiện thông tin đại chúng khác. - Công ty TNHH một thành viên Giải pháp công nghệ truyền thông VTC - Công ty TNHH một thành viên đa phương tiện miền TrungVTC.

Nghiên cứu và dự báo môi trường vĩ mô a. Môi trường toàn cầu

Đây là công nghệ thực sự cho các ứng dụng viễn thông và dữ liệu cố định vàdi động,hiện mới chỉ được sử dụng tại các thị trường phát triển cao, như thành phố lớn, để cung cấp một giải pháp băng rộng di dộng.Trong đó, công nghệ Wimax được xem là một giải pháp cho phép cạnh tranh mạnh mẽ, với sự hiệu quả về giá thành và chuẩn cơ sở, thiết kế để truyền tải dễ dàng các loại hình dịch vụ cố định và di động như VoIP, Internet tốc độ cao và phát video quảng bá IPTV, cho phép các nhà cung cấp dịch vụ đưa ra tất cả các thế hệ hiện đại nhất với giá thành rất thấp. -Định hướng phát triển của Chính phủ Việt nam đối với lĩnh vực Bưu chính, Viễn thông Việt nam được khẳng định trong các quyết định phê duyệt về Chiến lược phát triển Bưu chính, Viễn thông Việt Namđến năm 2010 vàđịnh hướng đến năm 2020; Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 vàđịnh hướng đến năm 2020; Quy hoạch phát triển viễn thông và Internet Việt nam đến năm 2010 đều ưu tiên phát triển dịch vụ viễn thông nhanh, đa dạng hoá, khai thác có hiệu quả các loại hình dịch vụ trên nền cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia và theo hướng hội tụ công nghệ.

Bảng 2.1 - Dự báo kinh tế Việt Nam 2007-2008
Bảng 2.1 - Dự báo kinh tế Việt Nam 2007-2008

Nghiên cứu và dự báo môi trường ngành

- Hiện nay ở Việt nam, một số doanh nghiệp viễn thông được Bộ Bưu chính, Viễn thông cấp phép cho hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông như dịch vụđiện thoại cốđịnh, dịch vụđiện thoại thông tin di động, dịch vụđiện thoại viễn thông đường dài trong nước và quốc tế sử dụng giao thức IP gồm: Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Công ty thông tin Viễn thông điện lực (EVN Telecom); Công ty cổ phần dịch vụ Bưu chính, viễn thông Sài gòn (Saigon Postel), Công ty Thông tin điện tử Hàng Hải (Vishipel), Công ty cổ phần Viễn thông Hà nội (Hanoi Telecom), Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel), Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Tổng công ty truyền thông đa phương tiện (VTC), Công ty cổ phần công nghệthông tin FPT; trong đó có 4 doanh nghiệp viễn thông được Bộ Bưu chính, Viễn thông cho phép cung cấp thử nghiệm công nghệ băng thông rộng không dây Wimax: VNPT, VTC, FPT, Viettel.Gần đây nhiều tổ chức, doanh nghiệp mới cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng viễn thông tăng nhanh, xu hướng cạnh tranh và hợp tác giữa nhà cung cấp dịch vụ viễn thông ngày càng quyết liệt hơn. - Xuất phát từ các nhà cung cấp dịch vụ thoại di động: Hiện nay ở Việt nam, các mạng điện thoại di động theo cả công nghệ GSM và CDMA đều không thể cung cấp dịch vụ truyền hình di động, để có thể triển khai được dịch vụ này, đối thủ sẽ cố gắng tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có và chuyển đổi công nghệ, đưa toàn bộ nền tảng công nghệ di động lên 3G hoặc 4G nhưng do đặc trưng kỹ thuật của công nghệ 3G phục vụ dịch vụ thoại truyền hình, truy nhập internet, thanh toán điện tử là chính nên hạn chế về băng thông, không phù hợp cho việc cung cấp các chương trình quảng bá trong điều kiện di chuyển.

Bảng 2.3 -Những thay đổi trong quy tắc điều tiết thị trường dịch vụ viễn thông  tại Việt Nam:
Bảng 2.3 -Những thay đổi trong quy tắc điều tiết thị trường dịch vụ viễn thông tại Việt Nam:

Đánh giá môi trường nội bộ a. Đánh giá lĩnh vực marketing

Đồng thời có thể thấy cơ cấu của Tổng công ty hiện nay bao gồm những đơn vị kinh doanh chưa hoạt động độc lập hoàn toànvới nhau, các lãnh đạo đơn vịkinh doanh chưa có quyền đưa ra các chiến lược quan trọng, mọi quyết định chiến lược kinh doanh, tài chính phải do Tổng công ty quyết định, phê duyệt nên cơ cấu tổ chức hiện naychưa tạo cho ban lãnh đạođơn vị kinh doanh tính tự chủ, chịu trách nhiệm độc lập và tính linh hoạt trong mỗi lĩnh vực phát triển, cũng như mối liên kết hỗ trợ giữa các bộ phận còn yếu kém.Trong chiến lược tái tập trung và cơ cấu lại tổ chức chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc hình thành một đơn vị chuyên môn tìm kiếm phát triển các thị trường mới nổi, tập trung hoácho hoạt động quảng cáo, tiếp thị, tạo dựng, duy trì hình ảnh doanh nghiệp mang tầm nhìn khu vực vàhội nhập kinh tế quốc tế. Qua biểu đồ doanh thu theo các năm cho thấy sự tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, đặc biệt có sựđột biến từ giai đoạn 2003 đến 2006 so với giai đoạn năm 2000 đến 2002, trong đó doanh thu năm 2003 có tỷ lệ tăng trưởng đạt 43,4 % và lợi nhuận tăng 247% so với năm 2002 vàgiữ mức kháổn định qua các năm sau đó, đồng thời cósự thay đổi trong cơ cấu doanh thu, tỷ lệ doanh thu dịch vụ viễn thông ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu đồng thời tăng trưởng mạnh, trong năm 2006, tỷ trọng doanh thu viễn thông đã chiếm 66,7% trong tổng doanh thu.Đõy là kết quả củabước đầu sự thay đổi cơ cấu kinh doanh khỏ rừ nột trong Tổng công ty theo hướng chuyển đổi nhanh chóng cơ cấu kinh doanh thiết bị phát thanh truyền hình, viễn thông truyền thống sang kinh doanh đa dịch vụ viễn thôngđể tạo ra sự bứt phá thần tốc trong hiệu quả kinh doanh.

Bảng 2.5 - Bảng báo cáo nguồn nhân lực của Tổng công ty đến 1/7/2007
Bảng 2.5 - Bảng báo cáo nguồn nhân lực của Tổng công ty đến 1/7/2007

Ma trận tổng hợp SWOTcủa Tổng công ty truyền thông đa phương tiện a. Mô hình lượng giá các yếu tố bên ngoài: Tổng hợp kết quả phân tích vàđánh

- Qua các chỉ tiêu tài chính cho thấy nguồn vốn sở hữu của Tổng công ty chỉ chiếm 18,2% tổng nguồn vốn đầu tư và tỷ số nợ chiếm 81,8% tổng tài sản nên thời gian qua hoạt động kinh doanh có sự mất cân đối trong cơ cấu vốn và tập trung vào chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng, thiết bịđể tạo ra năng lực sản xuất kinh doanh mới, chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động vay từ các ngân hàng thương mại và các nguồn khác. - Tranh thủ thời gian các đối thủ cạnh tranh có tiềm năng kinh tế mạnh, kỹ năng quản lý tốt từ nước ngoài chưa thâm nhập sâu rộng vào thị trường, Thực hiện chuyển đổi nhanh cơ cấu bộ máy tổ chức, đổi mới tư duy quản lý kinh doanh, tập trung hoàn thiện kết nối cơ sở hạ tàng viễn thông, đầu tư phát triển thị trường tiêu dùng mới để tận dụng cơ hội từ thị trường viễn thông và công nghệ thông tin đang trong thời kỳ phát triển bùng nổ.

Bảng 2.11-Bảng lượng giá các yếu tố môi trường nội bộ của Tổng công ty VTC
Bảng 2.11-Bảng lượng giá các yếu tố môi trường nội bộ của Tổng công ty VTC

Sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược phát triển của Tổng công ty truyền thông đa phương tiện

Yêu cầu thay đổi nhận thức về phân đoạn thị trường và tiếp thị theo hướng tập trung vào những thị trường mới nổi, phù hợp với xu hướng dịch chuyển thị trường các công ty sang thị trường người tiêu dùng. Chú trọng phát triển đồng thời các lĩnh vực: phát triển công nghệ phần cứng, phát triển công nghệ phần mềm, phát triển công nghệ nội dung và dịch vụ truyền dẫn phát sóng.

Nội dung của chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tổng công ty truyền thông đa phương tiện giai đoạn 2006-2010

- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy của Tổng công ty: Nhanh chóng hoàn thiện hoạt động của Tổng công ty sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con, bằng việc chuyển đổi nhanh một số Công ty TNHH nhà nước một thành viên và thành lập mới một số công ty cổ phần theo hình thức Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối theo quyết định của Thủ tướng chính phủ. - Mở rộng, nâng cấp mạng truyền hình số mặt đất theo hướng tích hợp tính năng phát sóng truyền hình di động cho thiết bị cầm tay theo chuẩn DVB-H, đồng thời đáp ứng được nhu cầu cung cấp các dịch vụ hiện đại như: truyền hình độ phân giải cao (HDTV), truyền hình tương tác và các dịch vụ giá trị gia tăng trên truyền hình như dịch vụ truyền số liệu, thông tin trợ giúp điện tử.

Đánh giá chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tổng công ty giai đoạn 2006-2010

- Xét mặt định tính: theo kết quả phân tích môi trường công nghệ cho thấy xuất hiện xu hướng công nghệ, dịch vụ viễn thông mới đang làm thay đổi cơ cấu thị trường viễn thông trên toàn thế giới vànhịp độ cạnh tranh ngày càng quyết liệt như xu hướng hội tụ cốđịnh và di động trên cơ sở tích hợp, nâng cấp và khai thác cơ sở hạ tầng viễn thông cốđịnh và di động; Xu thế sự kết hợp giữa nội dung và di động của công nghệ truyền hình di động trên điện thoại di động; Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ băng rộng không dây Wimax, công nghệ truyền hình qua giao thức IP (IPTV); công nghệ thoại qua giao thức IP di động (VoIP di động); tích hợp trên mạng truyền hình cáp..Cho thấy các mục tiêu chiến lược của Tổng công ty có sự tương thích với sự thay đổi và linh hoạt đối với môi trường kinh doanh hiện nay, tạo nên được lợi thế cạnh tranh bền vững trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông và thể hiện sự nỗ lực tiên phong liên tục hoàn thiện, đổi mới theo xu hướng phát triển của ngành. - Trong giai đoạn hiện nay, Tổng công ty cần sự củng cố về tổ chức bộ máy và mô hình quản lý kinh doanh để hình thành năng lực mới, tạo dựng những lợi thế chiến lược, phải đưa thương hiệu VTC cóý nghĩa làđổi mới sản phẩm dịch vụ, chất lượng cao, tính linh hoạt và sựđáp ứng nhanh chóng- đây chỉ có thể là kết quả của việc quản lý theo chiến lược nên việc nhanh chóng hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của Tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con, phát triển các hình thức đa sở hữu khác để phát huy cao độ tính năng động, tự chủ, nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm hạn chế tính khắc nghiệp của hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời chú trọng tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua chính sách đào tạo, tuyển dụng và chếđộđãi ngộ.

Điều chỉnh và hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông đến 2010

- Tuy nhiên đối với một doanh nghiệp thì mục tiêu tài chính của chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông thiếu sựđịnh lượng cụ thểcủa các chỉ tiêu tài chính quan trọng như doanh thu, lợi nhuận, thị phần cần đạt được theo lộ trình thời gian điều này gây khó khăn cho việc tổ chức, triển khai lập kế hoạch kinh doanh cho từngđơn vị kinh doanhđể có sự nhất quán, đồng bộnhằmđạt được mục tiêu tài chính tổng thểtrong từng giai đoạn chiến lược?không xác định được xu hướng thay đổi cụ thếtrong lợi nhuận ròng, tỷ suất lợi nhuận cũng nhưhiệu quả sử dụng nguồn vốn, sức mạnh tài chính vàđánh giá tín nhiệm chung nên khó khăn cho công tác kiểm tra thực thi. Đã nhiều lần trong lịch sử của mình, Tổng công ty đã chớp lấy thời cơđể tiến vào những thị trường kinh doanh mới mẻ, đầy náo nhiệt vàđồng thời cũng phải chấp nhận rủi ro khi luôn là một người đi tiên phong nhưng hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển như trở thành đơn vịđầu tiên tại Việt nam nghiên cứu ứng dụng và triển khai thành công cung cấp dịch vụ truyền hình kỹ thuật số mặt đất theo chuẩn DVB- T trên mạng viễn thông và truyền hình qua giao thức Internet trực tuyến theo công nghệ MPEG4, đi đầu trong triển khai thương mại hoá dịch vụ truyền hình di động trên mạng điện thoại di động theo chuẩn DVB-H, là một trong 4 doanh nghiệp viễn thông của Việt nam được phép thử nghiệm và bước đầu thành công trong triển khai cung cấp dịch vụ băng rộng không dây Wimax kết hợp công nghệ Wifi.

Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo môi trường 1. Các cơ hội với Tổng công ty (O)

- Sự tham gia các hiệp ước quốc tế và liên minh kinh tế buộc doanh nghiệp phải tuân theo luật chơi chung vàchịu sức ép cạnh tranh rất lớn do sự tham gia đầy đủ hơn của các nhàđầu tư nước ngoài thông qua hình thức liên doanh góp vốn hoặc đầu tư 100% vốn. - Cuộc đua phát triển các ứng dụng mới nhất, hấp dẫn nhất: nội dung và các ứng dụng mới tạo nên sự khác biệt giữa các nhà cung cấp dịch vụ, xu hướng tích hợp đa dịch vụ viễn thông như dịch vụ thoại, internet băng rộng, truyền hình trên cùng một phương tiện đang là mối đe doạ cho dịch vụ viễn thông truyền thống.

Khẳng định tầm nhìn chiến lược của ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông - Tập trung phát triển nhanh các loại hình dịch vụ viễn thông mới phù hợp với

- Cơ cấu bộ máy, quản lý kinh doanh đang trong giai đoạn chuyển đổi, hoàn thiện nên lề lối làm việc thiếu khoa học chuyên nghiệp, một số trùng lắp nhiệm vụ, chức năng giữa các bộ phận tham mưu làm kéo dài thời gian. - Công tác đầu tư cho xúc tiến phát triển thị trường tiều dùng mới còn hạn chế, không có chính sách marketing đồng bộ, thiếu nguồn nhân lực đủ trình độ trong hoạt động marketing, PR.

Điều chỉnh mục tiêu chiến lược của ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông đến năm 2010

Tác dụng của việc điều chỉnh mục tiêu về thị trường tiêu dùng trọng điểm trên là xuất phát từđặc điểm quy mô kinh tế trong ngành công nghiệp viễn thông:Đối với quy mô của công ty là một vấn đề rất quan trọng trong những ngành công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực viễn thông vì những ngành này phát triển nhanh chóng trong mọi hoạt động và hay thay đổi. Các chỉ tiêu tài chính trên, Tổng công ty VTC có thể hoàn thành được nếu các giải pháp, công cụ thực thi chiến lược tập trung khai thác các loại hình dịch vụ viễn thông mới có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng vào các thị trường trọng điểm, khu vực có thu nhập cao, kết hợp các chiến lược marketing, nguồn nhân lực.

Các giải phápchiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông đến 2010 Qua mô hình phân tích SWOT để thực hiện mục tiêu chiến lược của ngành kinh

Như vậy tốc độ tăng trưởng bình quân doanh thu đểđạt được mục tiêu đề ra của Tổng công ty đến năm 2010 là: 43% cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành (25% - 30%) và tỷ suất lợi nhuận có sự tăng trưởng nhanh qua các năm. Tận dụng thương hiệu mạnh, uy tín trong lĩnh vực đa truyền thông, tăng cường hợp tác liên doanh liên kết với đối tác chiến lược trong nước và nước ngoài thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực triển khai phát hành Game online đểgiảm đầu tư trực tiếp vốn lớn vào cơ sở hạ tầng mạng, máy móc thiết bị, đồng thời nắm bắt cơ hội thu hút nguồn vốn bên ngoài có thể thông qua liên doanh liên kết góp vốn, cổ phần hoá các đơn vị thành viên, thị trường chứng khoán để tháo gỡkhó khăn về vốn đầu tư phát triển.

Các chiến lược chức năng để triển khai chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông thành công

- Đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các đơn vị thành viên theo kế hoạch đãđược phê duyệt, giai đoạn đầu tập trung vào các lĩnh vực cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động, dịch vụ truy cập băng rộng không dây Wimax, dịch vụ thoại VoIP cốđịnh và di động, dịch vụ truyền hình di động theo chuẩn DVB-H, dịch vụ truyền hình kỹ thuật số mặt đất theo chuẩn DVB-T trên mạng viễn thông cốđịnh và di động. - Phát triển những sản phẩm, dịch vụ khai thác đoạn thị trường phân lớp vào giới trẻ và tập trung vào các thành phố lớn, khu vực có thu nhập ổn định, tương đối cao nhằm khai thác nhanh chóng lợi thế từ thay đổi của ngành, phát triển nhanh những sản phẩm dịch vụ mang tính đột phá riêng biệt, có chất lượng cao và nhanh chóng mở rộng về mặt địa lý trước khi sản phẩm dịch vụ đó tránh bị đối thủ cạnh tranh bắt chước.

Một sốđiều kiện để triển khai thành công chiến lược ngành dịch vụ viễn thông của Tổng công ty truyền thông đa phương tiện đến 2010

Kiến nghịđối với Tổng công ty truyền thông đa phương tiện

- Trong mảng dịch vụ game trực tuyến trên nền giao thức IP: Nhanh chóng xúc tiến các đối tác chiến lược với nhà cung cấp nước ngoài như Trung quốc, Hàn Quốc để giảm chi phí phát hành, nghiên cứu thiết kế game; Tăng tốc cung cấp các sản phẩm dịch vụ game thế hệ mới phù hợp với nhu cầu thị trường và cạnh tranh được sự xâm nhập của các đối thủ hiện tại cũng như các nhà phát hành game mới gia nhập thị trường;. - Chủđộng trong lộ trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế thông qua đẩy mạnh vàđa dạng hoá các hoạt động hợp tác với đối tác nước ngoài để tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài như vốn đầu tư, công nghệ, kỹ thuật, đào tạo đội ngũ kỹ thuật công nghệ cao, quản lýtài chính, kinh doanh, chú trọng đội ngũ nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao thuộc lĩnh vực công nghệ viễn thông, phát thanh truyền hình và công nghệ thông tin theo hướng giữ vững thị trường trong nước và từng bước mở rộng kinh doanh ra thị trường khu vực và thế giới.

Kiến nghịđối với các cơ quan quản lý nhà nước

Ngoài ra cạnh tranh trong một thị trường ngày càng hội nhập sâu, rộng thì việc điều chỉnh và hoàn thiện định hướng chiến lược khác biệt hoá tập trung và tiên phong phù hợp với xu hướng về các giải pháp tích hợp, hội tụ dịch vụ di động cốđịnh và yêu cầu cung cấp những dịch vụ viễn thông mới, có nhiều đặc tính độc đáo, hấp dẫn với chất lượng ổn định theo hướng lôi cuốn những thị trường kinh doanh mới nổi, phù hợp với xu hưóng dịch chuyển từ thị trường dành cho các công ty sang thị trường người tiêu dùng, nhanh chóng đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty theo kịp và thay đổi cho phù hợp với môi trường bên ngoài của mình, nâng cấp vàđổi mới chiến lược phát triển viễn thông hiện có phù hợp với hướng chiến lược mới được xác định là trọng tâm của Tổng công ty trong giai đoạn 2006 - 2010. Để hoàn thành được đề tài này, tôi đãđược sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo Khoa khoa học quản lý - Trường Đại học Kinh tế quốc dân và tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn PGS.TS Nguyễn thị Ngọc Huyền đã trực tiếp hướng dẫn tôi vận dụng một cách khoa học quy trình phân tích, đánh giá môi trường, sử dụng một số mô hình chiến lược trong đề tài đểđưa ra những điều chỉnh, hoàn thiện cần thiết về mục tiêu chiến lược, mục tiêu tài chính và hệ thống các giải pháp, công cụđảm bảo tổ chức thực thi chiến lược thành công, tạo cho doanh nghiệp các lợi thế cạnh tranh dựa trên sự quản lý theo chiến lược với phương thức quản lý sắc sảo thị trường khách hàng tiêu dùng, duy trì một thương hiệu rộng khắp, phân đoạn thị trường vàđa dạng hoá loại hình dịch vụ viễn thông mới theo hướng khác biệt hoá tập trung cho phép khai thác tối đa các cơ hội trên thị trường với một hay một số sản phẩm dịch vụ khác biệt hấp dẫn và dựa trên những thay đổi theo xu hướng và thời đại.

Tính tất yếu phải hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC NGÀNH KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐẾN NĂM 2010. 3G Third Generation Systems: Các hệ thống thế hệ thứ 3 cho phép truyền thông đa phương tiện và đang được chuẩn hoá dưới 3GPP.